Tài liệu gồm các phần chính: Tóm tắt; Lược sử ngà voi ở Việt Nam; Giới thiệu về nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Quy định của pháp luật về buôn bán ngà voi ở Việt Nam; Kết quả điều tra. chi tiết nội dung tài liệu. | TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN NGÀ VOI TRÁI PHÉP Ở VIỆT NAM LÀ MỐI ĐE DỌA TỚI LOÀI VOI Ở CHÂU PHI LUCY VIGNE và ESMOND MARTIN 0 1 TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN NGÀ VOI TRÁI PHÉP Ở VIỆT NAM LÀ MỐI ĐE DỌA TỚI LOÀI VOI Ở CHÂU PHI LUCY V IGNE v à E SMOND M ARTIN 2 © Lucy Vigne và Esmond Martin, 2016 Bản quyền đã được bảo hộ ISBN 978-‐9966-‐096-‐76-‐0 Bìa trước: Một lượng lớn ngà voi thô từ Châu Phi đang trong quá trình chế tác tái phép tại miền bắc Việt Nam. Trang tiêu đề: Các sản phẩm trang sức trong ảnh là loại thường được sản xuất dành riêng cho khách Trung Quốc đại lục. Bìa sau: Một lượng lớn các sản phẩm ngà voi đang được bày bán tại miền bắc Việt Nam, bao gồm các sản phẩm bán lẻ ở phía trên và các loại sản phẩm bán buôn nằm trong từng túi ở phía dưới. Hình ảnh: Lucy Vigne: Bìa trước, trang tiêu đề, các trang 6, 8, 10 (ảnh bên phải), 12, 14–16, 18, 20–21, 22 (ảnh bên phải), 24– 27, 29–34, 36–44, 46–58, 61–64, 65 (ảnh bên phải), 66, 67 (ảnh dưới), 68 (ảnh dưới), 70–71, 82, 84, bìa sau Esmond Martin: Các trang 9, 10 (ảnh bên trái), 19, 22 (ảnh bên trái), 28, 35, 45, 65 ảnh bên trái, 67 (ảnh trên) Daniel Stiles: Các trang 11, 59–60 Karl Ammann: Trang 68 (ảnh .