Nội dung chương 5 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Chính phủ điện tử", cụ thể như: Khái niệm về chính phủ điện tử, các mục tiêu của chính phủ điện tử, lợi ích của chính phủ điện tử, các mô hình giao dịch trong chính phủ điện tử, các hình thức hoạt động và dịch vụ cung cấp qua chính phủ điện tử,. | 1 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1 2 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CNTT và truyền thông (CNTT - TT) đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc, giải trí và thay các nguyên tắc tiến hành kinh doanh. CNTT-TT cũng đã có tác động sâu sắc đến hoạt động của các cơ quan chính phủ. Nó hình thành khái niệm chính phủ điện tử. 2 3 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ I. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (e - Government) 1. Khái niệm CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước. Theo World Bank: “ CPĐT là việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Nhờ đó giao dịch của các cơ quan chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí”. 3 4 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Như vậy: CPĐT là chính phủ hiện đại, đổi mới, vì dân, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn trên cơ sở ứng dụng CNTT–TT CPĐT là việc ứng dụng CNTT-TT, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp và tạo ra sự công khai minh bạch. 2. Đối tượng tham gia CPĐT Có 3 chủ thể: Người dân, Chính phủ và doanh nghiệp. Tùy theo mối quan hệ tương tác giữa 3 chủ thể ta có: G2C: Quan hệ Chính phủ với người dân (Citizen) G2B: Quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp (Business) G2G: Quan hệ các cơ quan Chính phủ với nhau 4 5 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 3. Mục tiêu cơ bản của CPĐT Cải tiến quy trình công tác trong cơ quan Chính phủ thông qua nền hành chính điện tử Cải thiện quan hệ với người dân thông qua công . | 1 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1 2 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CNTT và truyền thông (CNTT - TT) đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc, giải trí và thay các nguyên tắc tiến hành kinh doanh. CNTT-TT cũng đã có tác động sâu sắc đến hoạt động của các cơ quan chính phủ. Nó hình thành khái niệm chính phủ điện tử. 2 3 Chương 5 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ I. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (e - Government) 1. Khái niệm CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước. Theo World Bank: “ CPĐT là việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.