Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu tổng quan về vùng đất và con người xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An; quá trình hình thành và tồn tại của đền Quả Sơn từ khi khởi dựng cho đến nay. Đồng thời khảo sát nghiên cứu lễ hội đền Quả Sơn; nghiên cứu giá trị của lễ hội, xu hướng biến đổi của lễ hội và các giải pháp bảo tồn và phát huy lễ hội đền Quả Sơn. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA --------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN (XÃ BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN) Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Anh Thư Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Tâm Lớp : HÀ NỘI - 2015 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ của Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội đền Quả Sơn, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Anh Thư. Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Anh Thư, Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội đền Quả Sơn sâu sắc đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành bài khóa luận này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, vốn hiểu biết hạn chế, bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 06 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Tâm 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 6 Chương 1: XÃ BỒI SƠN VÀ ĐỀN QUẢ SƠN . 11 . Tổng quan về xã Bồi Sơn . 11 . Vị trị địa lý và đặc điểm tự nhiên 11 . Đời sống dân cư . 13 . Truyền thống lịch sử - văn hóa . 16 . Đền Quả Sơn . 19 . Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đền Quả Sơn 19 . Nhân vật được phụng thờ ở đền Quả Sơn . 21 . Đền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở Nghệ An 23