Mục đích nghiên cứu của luân án nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, góp phần cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ sự nghiệp xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà đất nước ta đang hướng tới. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP DÂN TỘC MƢỜNG TẠI TỈNH HÕA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP DÂN TỘC MƢỜNG TẠI TỈNH HÕA BÌNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. . Đặng Cảnh Khanh 2. . Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐXH : Biến đổi xã hội BSVH : Bản sắc văn hóa CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐSXH : Đời sống xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật VHTT : Văn hóa tinh thần VHVC : Văn hóa vật chất VHXH : Văn hóa xã hội MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .3 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 5 5. Đóng góp mới của luận án .6 6. Kết cấu luận án 7 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN .