Bài giảng Cơ học vật liệu: Chương 5 - Dương Phạm Tường Minh

Chương 5 giúp người học hiểu về "Phân tích và thiết kế dầm chịu uốn". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Biểu đồ lực cắt và mô men uốn, mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và mô men uốn, thiết kế dầm mặt cắt không đổi chịu uốn,. | 5 Phân tích và thiết kế dầm chịu uốn Nội dung Giới thiệu Biểu đồ lực cắt và mô men uốn Ví dụ Ví dụ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và mô men uốn Ví dụ Ví dụ Thiết kế dầm mặt cắt không đổi chịu uốn Ví dụ 5-2 Giới thiệu • Mục đích - Phân tích và thiết kế dầm chịu uốn • Dầm - Các thanh chịu uốn • Tải trọng ngang tác dụng lên dầm được chia thành tải trọng tập trung và tải trọng phân bố • Ngoại lực tác dụng gây ra nội lực bao gồm lực cắt (hợp lực của ứng suất tiếp phân bố trên mặt cắt) và mô men uốn (hợp lực của ứng suất pháp phân bố trên mặt cắt) • Ứng suất pháp thường lấy làm tiêu chuẩn thiết kế tới hạn x My I m Mc M I S Ta cần phải xác định vị trí và độ lớn của mô men uốn lớn nhất 5-3 Giới thiệu Phân loại dầm Dầm tĩnh định (a) Dầm gối tựa đơn Dầm siêu tĩnh (d) Dầm liên tục (b) Dầm mút thừa (e) Dầm một đầu ngàm và một đầu tựa đơn (c) Dầm công xôn (f) Dầm ngàm 2 đầu 5-4 Biểu đồ lực cắt và mô men uốn • Để xác định ứng suất pháp và ứng suất tiếp lớn nhất cần phải xác định được các nội lực lớn nhất: lực cắt và mô men uốn lớn nhất. • Lực cắt và mô men uốn được xác định bằng phương pháp mặt cắt. • Quy ước dấu của lực cắt V và V’ ; mô men uốn M và M’ Nội lực (lực cắt và mô men uốn .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.