Bài viết nói về việc thực hiện các kĩ năng học tập trong quá trình học. Thực tế, sinh viên của Khoa Tâm lí học chưa tham gia các khóa học chính thức về kĩ năng học tập, do đó, việc thực hiện của họ có thể còn hạn chế. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 5-15 Vol. 14, (2017): 5-15 Email: tapchikhoahoc@; Website: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC KĨ NĂNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TÂM LÍ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đoàn Văn Điều* Khoa Tâm lí học – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 06-5-2017; ngày phản biện đánh giá: 19-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017 TÓM TẮT Bài viết nói về việc thực hiện các kĩ năng học tập trong quá trình học. Thực tế, sinh viên của Khoa Tâm lí học chưa tham gia các khóa học chính thức về kĩ năng học tập, do đó, việc thực hiện của họ có thể còn hạn chế. Từ khóa: việc thực hiện, kĩ năng, kĩ năng học tập. ABSTRACT The status of implementing study skills by psychology students at Ho Chi Minh City University of Education The article is about the implementation of study skills in the learning process. In fact, the Psychology students have not taken any official courses on study skills. Therefore, their implementation of study skills is limited. Keywords: implementation, skills, study skills. 1. Introduction All over the world education authorities and individual schools are grappling with the question of what skills school students need to be taught in order to increase their chances of success in both higher learning and the world of work and enterprise. In the broadest sense all the components or categories of skills in all these models could be termed ‘learning skills’ because they are all the components of what it takes to be a brilliant learner in a modern digital age. We are right now the first generation of a new age. An age where all information will ultimately become freely available and we may well see the highest priority of education move from content to process, from what to learn to how to learn. For