Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 7: Mậu dịch quốc tế và phát triển kinh tế (international trade and economic development)

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 7: Mậu dịch quốc tế và phát triển kinh tế (international trade and economic development) trình bày vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT, tỷ lệ MD ở các nước ĐPT, xuất khẩu không ổn định ở các nước ĐPT,. . | CHƯƠNG VII : MẬU DỊCH QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (INTERNATIONAL TRADE AND ECONOMIC DEVELOPMENT) I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT II / Tỷ lệ MD ở các nước ĐPT III / Xuất khẩu không ổn định ở các nước ĐPT IV / Công nghiệp hóa ở các nước ĐPT V / Những vấn đề đang đặt ra ở các nước ĐPT I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT 1) Quan điểm của trường phái bi quan Cho rằng MDQT chỉ có lợi đối với các nước PT, còn các nước ĐPT không có lợi tấn công vào lý thuyết MD truyền thống 2) Quan điểm của trường phái lạc quan Cho rằng MDQT là có lợi cho mọi QG ; các nước PT có lợi mà các nước ĐPT cũng có lợi * Ta ủng hộ trường phái lạc quan vì : Ở giác độ lý thuyết : - Thông qua các lý thuyết về MDQT MD tự do luôn có lợi (chương II và chương III) - Thông qua lý thuyết của các chính sách về MDQT tác hại của bất cứ hình thức can thiệp nào vào MD tự do (chương IV và chương V) - Thông qua lý thuyết về liên kết KTQT lợi ích của MD tự do (chương VI) - Thông qua LT về sự di chuyển nguồn | CHƯƠNG VII : MẬU DỊCH QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (INTERNATIONAL TRADE AND ECONOMIC DEVELOPMENT) I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT II / Tỷ lệ MD ở các nước ĐPT III / Xuất khẩu không ổn định ở các nước ĐPT IV / Công nghiệp hóa ở các nước ĐPT V / Những vấn đề đang đặt ra ở các nước ĐPT I / Vai trò của MDQT đối với các nước ĐPT 1) Quan điểm của trường phái bi quan Cho rằng MDQT chỉ có lợi đối với các nước PT, còn các nước ĐPT không có lợi tấn công vào lý thuyết MD truyền thống 2) Quan điểm của trường phái lạc quan Cho rằng MDQT là có lợi cho mọi QG ; các nước PT có lợi mà các nước ĐPT cũng có lợi * Ta ủng hộ trường phái lạc quan vì : Ở giác độ lý thuyết : - Thông qua các lý thuyết về MDQT MD tự do luôn có lợi (chương II và chương III) - Thông qua lý thuyết của các chính sách về MDQT tác hại của bất cứ hình thức can thiệp nào vào MD tự do (chương IV và chương V) - Thông qua lý thuyết về liên kết KTQT lợi ích của MD tự do (chương VI) - Thông qua LT về sự di chuyển nguồn lực QT lợi ích của MD tự do (chương VIII) Ở giác độ thực tiễn: - Trên thực tế, MDQT ở các nước ĐPT thậm chí còn quan trọng hơn ở các nước PT (mức độ mở cửa thường cao hơn) Từ kinh nghiệm thành công của 1 số nước ĐPT (NICs, ASEAN) Mậu dịch quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước này. Từ kinh nghiệm thành công của 1 số nước ĐPT (NICS,,,ASEAN) Cơ cấu hàng XK cũng sẽ thay đổi dần theo thời gian, theo trình độ phát triển kinh tế. - MDQT có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở các nước ĐPT (thống kê từ 100 QG ĐPT của WB từ 1963 – 1985) TÁC ĐỘNG CỦA MẬU DỊCH QUỐC TẾ ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Traïng thaùi Möùc ñoä % GDP ICOR 1963-1973 1973-1985 1963-1973 1973-1985 6,8 5,0 6,0 1,8 2,5 2,6 4,4 5,0 4,0 1,7 1,8 0,1 3,3 5,6 6,2 8,6 II / Tỷ lệ MD ở các nước ĐPT 1) Nguyên nhân của sự suy giảm - Do cơ cấu hàng XNK XK : các sp nông nghiệp và nguyên liệu thô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.