Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 7: Phụ thuộc dữ liệu trong mô hình quan hệ. Chương này gồm có những nội dung chính như sau: Phụ thuộc hàm (Functional Dependencies : FD), hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm, tập phụ thuộc hàm tương đương,. . | | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí Bài 7. PHỤ THUỘC DỮ LIỆU TRONG MÔ HÌNH QUAN HỆ I. Phụ thuộc hàm (Functional Dependencies : FD) 1. Định nghĩa : Cho R(U) là một lược đồ quan hệ với U = { A1, ,An} là tập thuộc tính. X và Y là tập con của U. Nói rằng X Y (đọc là X xác định hàm Y hoặc Y phụ thuộc hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R (U) sao cho bất kỳ hai bộ t1, t2 r mà t1[X]= t2[X] thì t1[Y] = t2[Y] | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí Ví dụ : Trong quan hệ SV, mỗi thuộc tính DIACHI, NS, KETQUA đều phụ thuộc hàm (pth ) vào thuộc tính SV#. Mỗi giá trị SV# xác định duy nhất một giá trị tương ứng đối với từng thuộc tính đó. Khi đó , có thể viết : SV# DIACHI SV# NS SV# KETQUA Nếu Y X thì hiển nhiên X Y | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí 2. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm . K/n bao đóng của một tập phụ thuộc hàm • Gọi F là tập tất cả các pth đối với lược đồ quan hệ R(U) và X Y là một pth, X, Y U. • Nói rằng X Y được suy diễn logic từ F nếu mỗi quan hệ r trên R( U) đều thoả các pth của F thì cũng thoả X Y. • Chẳng hạn F = { A B, B C} thì A C • Tập tất cả các pth được suy diễn logic từ F được gọi là bao đóng của F. Kí hiệu là F+. • Nếu F+ = F thì F là họ đầy đủ của các pth | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí . Hệ tiên đề Amstrong Năm 1974, Amstrong đưa ra hệ luật dẫn hay các tính chất của phụ thuộc hàm, gọi là hệ tiên đề Amstrong: Cho X, Y, Z, W U . Ta có các luật sau : A1. Luật phản xạ : Nếu Y X thì X Y A2. Luật bổ sung : X Y thì XZ YZ A3. Luật bắc cầu : Nếu X Y và Y Z thì X Z | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí Hệ tiên đề Amstrong được chứng minh là đúng đắn và đầy đủ thông qua 3 bổ đề sau: Bổ đề 1 : Hệ tiên đề Astrong là đúng. Có nghĩa là, với F là một tập các pth đúng trên quan hệ r. Nếu X Y là một pth được suy dẫn từ F nhờ hệ tiên đề Amstrong thì X Y là đúng trên quan hệ .