Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng

Bài giảng môn học "Trắc địa đại cương - Chương 4: Định hướng đường thẳng" cung cấp cho người học các kiến thức về: Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất, khái niệm về định hướng đường thẳng, cấu tạo la bàn, đo góc phương vị từ địa bàn. . | CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG 1 § Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất Mốc bê tông Sào tiêu Cọc gỗ Công việc đầu tiên khi đo vẽ bản đồ là chọn và đánh dấu điểm trên mặt đất. Công việc này rất quan trọng vì chúng ta phải bảo quản vị trí của mốc suốt quá trình đo vẽ và sử dụng bản đồ sau này. Tùy theo yêu cầu đo vẽ và địa chất khu đo ta có thể đánh dấu mốc bằng: Cọc, mốc, sào tiêu Người ta thường dùng cọc gỗ để đánh dấu mốc. Với những mốc cần lưu giữ lâu dài, chính xác thì dùng mốc bê tông. Cả cọc gỗ và mốc bê tông phải được chôn sâu dưới đất, chỉ nhô lên khỏi mặt đất 10cm. Có đóng đinh ở đỉnh làm tâm mốc. Tại những nơi mặt đá, bê tông thì người ta có thể dùng dấu sơn để đánh dấu. Để ngắm từ xa tới mốc đc dễ dàng thì người ta sử dụng sào tiêu. Làm bằng gỗ hoặc hợp kim dài 2-3m. Chân sào nhọn bọc thép. Thân sào đc sơn 2 màu trắng và đỏ xen kẽ Các điểm dánh dấu phải có sơ đồ vị trí đi kèm 2 § Khái niệm về định hướng đường thẳng 1. Góc phương vị thực và độ hội tụ kinh tuyến M N AMN | CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG 1 § Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất Mốc bê tông Sào tiêu Cọc gỗ Công việc đầu tiên khi đo vẽ bản đồ là chọn và đánh dấu điểm trên mặt đất. Công việc này rất quan trọng vì chúng ta phải bảo quản vị trí của mốc suốt quá trình đo vẽ và sử dụng bản đồ sau này. Tùy theo yêu cầu đo vẽ và địa chất khu đo ta có thể đánh dấu mốc bằng: Cọc, mốc, sào tiêu Người ta thường dùng cọc gỗ để đánh dấu mốc. Với những mốc cần lưu giữ lâu dài, chính xác thì dùng mốc bê tông. Cả cọc gỗ và mốc bê tông phải được chôn sâu dưới đất, chỉ nhô lên khỏi mặt đất 10cm. Có đóng đinh ở đỉnh làm tâm mốc. Tại những nơi mặt đá, bê tông thì người ta có thể dùng dấu sơn để đánh dấu. Để ngắm từ xa tới mốc đc dễ dàng thì người ta sử dụng sào tiêu. Làm bằng gỗ hoặc hợp kim dài 2-3m. Chân sào nhọn bọc thép. Thân sào đc sơn 2 màu trắng và đỏ xen kẽ Các điểm dánh dấu phải có sơ đồ vị trí đi kèm 2 § Khái niệm về định hướng đường thẳng 1. Góc phương vị thực và độ hội tụ kinh tuyến M N AMN Bắc Kí hiệu: A A = 00 - 3600 a. Góc phương vị thực Định hướng đường thẳng là xác định hướng của đường thẳng đó so với 1 hướng chuẩn ( xác định góc hợp bởi hướng chuẩn và đường thẳng đó) Để xác định 1 đường thẳng trên bản đồ, ngoài khoảng cách cần biết hướng của nó. Góc phương vị thực của đường thẳng là góc bằng kể từ đầu Bắc của đường kinh tuyến thực tới đường thẳng theo chiều kim đồng hồ 3 A B T Xích đạo KT Qua A KT Qua B Tiếp tuyến tại A j O R d = AT d g Xét tam giác vuông OAT vuông tại A tg j OA g- Độ hội tụ kinh tuyến AT = g = tgj R d g ( Góc thu hẹp kinh tuyến) b. Độ hội tụ kinh tuyến Mà OA = R Nếu khu vực đo vẽ nhỏ, khoảng cách d nhỏ thì ta có thể coi g = 0, nghĩa là tiếp tuyến của các kinh tuyến thực tại mọi điểm song song với nhau Xét 2 điểm AB cùng nằm trên 1 vĩ tuyến, nghĩa là cùng 1 vĩ độ. Gọi Ax là By là tiếp tuyến tại A và B của các kinh tuyến đi qua A và B. Vì các đường kinh tuyến hội tụ với nhau tại 2 cực trái đất nên 2 tiếp tuyến này sẽ cắt nhau tại T và hợp với nhau 1

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.