Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 12: Bố trí công trình

Nội dung bài giảng trình bày các khái niệm về bố trí công trình, các phương pháp bố trí cơ bản, bố trí mặt bằng công trình, bố trí đường cong công trình. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạ sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu. | CHƯƠNG XII BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 1 § KHÁI NiỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 1. Khái niệm - Là công tác nhằm xác định vị trí, độ cao của các điểm đặc trưng của công trình, độ thẳng đứng các kết cấu ra thực địa theo đúng bản vẽ thiết kế. Người thiết kế sử dụng tài liệu địa hình (bản đồ, mặt cắt) để thiết kế CT lên bản đồ ( tọa độ, kích thước, độ cao) Bố trí CT: dựa vào dụng cụ, máy móc trắc địa để đưa công trình từ bản đồ ra mặt đất đúng với vị trí, kích thước, độ cao thiết kế - Cơ sở hình học: Xác định các trục của công trình Trục chính: Là trục dọc ( dạng tuyến) và trục đối xứng ( dạng khối) Trục cơ bản: Là trục của các bộ phận quan trọng trong công trình Trục phụ trợ: Là trục để bố trí các bộ phận chi tiết của CT 2. Các giai đoạn bố trí công trình Bố trí cơ bản Từ các mốc của lưới khống chế bố trí các điểm trục chính, trục cơ bản, các đường ranh giới, vị trí từng hạng mục CT và đánh dấu bằng mốc Độ chính xác: 3 - 5 cm Bố trí chi tiết Dựa vào trục chính, trục cơ bản bố trí các trục dọc và . | CHƯƠNG XII BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 1 § KHÁI NiỆM VỀ BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 1. Khái niệm - Là công tác nhằm xác định vị trí, độ cao của các điểm đặc trưng của công trình, độ thẳng đứng các kết cấu ra thực địa theo đúng bản vẽ thiết kế. Người thiết kế sử dụng tài liệu địa hình (bản đồ, mặt cắt) để thiết kế CT lên bản đồ ( tọa độ, kích thước, độ cao) Bố trí CT: dựa vào dụng cụ, máy móc trắc địa để đưa công trình từ bản đồ ra mặt đất đúng với vị trí, kích thước, độ cao thiết kế - Cơ sở hình học: Xác định các trục của công trình Trục chính: Là trục dọc ( dạng tuyến) và trục đối xứng ( dạng khối) Trục cơ bản: Là trục của các bộ phận quan trọng trong công trình Trục phụ trợ: Là trục để bố trí các bộ phận chi tiết của CT 2. Các giai đoạn bố trí công trình Bố trí cơ bản Từ các mốc của lưới khống chế bố trí các điểm trục chính, trục cơ bản, các đường ranh giới, vị trí từng hạng mục CT và đánh dấu bằng mốc Độ chính xác: 3 - 5 cm Bố trí chi tiết Dựa vào trục chính, trục cơ bản bố trí các trục dọc và ngang của các bộ phận CT. Đồng thời bố trí các điểm và mặt phẳng theo độ cao thiết kế. Độ chính xác: 2 - 3 mm Bố trí công nghệ Mục đích để đảm bảo lắp đặt và điều chỉnh các cấu kiện xây dựng và thiết bị kĩ thuật. Độ chính xác: – 1mm § CÁc phương pháp bố trí cơ bản 1. Bố trí góc thiết kế ra ngoài mặt đất C1 C2 C A B C A B a. Góc bố trí có độ chính xác thấp hơn hoặc bằng độ chính xác của máy b. Góc bố trí có độ chính xác cao hơn độ chính xác của máy C' β β βđo βT βĐ β CC’ = AC β 2. Bố trí khoảng cách thiết kế ra ngoài mặt đất Ltk = Lđ + L D D L = D Lk + D Lv + D Lt LTK Lđo D L B’ A B D Lk D Lv D Lt kiểm nghiệm thước độ dốc nhiệt độ 3. Bố trí độ cao thiết kế ra ngoài mặt đất HTK - Độ cao cần bố trí b a Máy TB A R Mặt thủy chuẩn HR HTK Tuyến ngắm nằm ngang HTN Tính độ cao tuyến ngắm HTN HTN = HR + b Tính số đọc mia dựng tại A a = HTN - HTK HR- Độ cao mốc R đã biết § BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH 1. Phương pháp tọa độ cực A B aAM aAB - Tính góc cực: βM = aAM - aAB βM DM aAM = artg

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
65    66    4    29-04-2024
2    366    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.