Phần 1 bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Lập trình giao diện đồ họa" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về giao diện đồ họa và lập trình giao diện đồ họa, tạo 1 ứng dụng với giao diện đồ họa, các lớp vật chứa, các thành phần giao diện Swing. . | Chapter 5 Lập trình giao diện đồ họa CT176 – LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Mục tiêu Chương này nhằm giới thiệu cách thức xây dựng giao diện đồ họa trong Java CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 2 Nội dung • Giới thiệu • Tạo 1 ứng dụng với giao diện đồ họa • Các lớp vật chứa • Các thành phần giao diện Swing • Sắp xếp bố cục • Xử lý sự kiện • Trình đơn, thanh công cụ • Mô hình MVC CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 3 Giới thiệu • Java cung cấp 2 bộ thư viện hàm dùng cho việc xây dựng giao diện đồ họa là: AWT và SWING. • Abstract Window Toolkit (AWT) Giới thiệu từ JDK , bao gồm 12 gói § 2 gói thường dùng là và § Cung cấp giao diện độc lập với nền GUI của hệ điều hành. § Các thành phần được gọi là heavyweight components. § • Swing § § § § § Nâng cấp của AWT, được giới thiệu từ JDK Bao gồm 18 gói (cho đến JDK ) Là 1 phần trong JFC (Java Foundation Classes) Giao diện phụ thuộc vào nền GUI của hệ điều hành. Các thành phần được gọi là lightweight components CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 4 v Giới thiệu AWT • Gói bao gồm các lớp: Thành phần GUI (Button, TextField, and Label, ) § Vật chứa GUI (Frame, Panel, Dialog, ScrollPane, ) § Sắp xếp bố cục (FlowLayout, BorderLayout, GridLayout, ) § Tùy chọn (Graphics, Color, Font, ) § • Gói bao gồm các lớp Sự kiện (ActionEvent, MouseEvent, KeyEvent, WindowEvent) § Lắng nghe sự kiện (ActionListener, MouseListener, KeyListener, WindowListener, ) § Các lớp Adapter (MouseAdapter, KeyAdapter, and WindowAdapter) § • Swing có sử dụng lại 1 số thành phần trong AWT. CT176 – Lập trình Hướng đối tượng .