Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đề tài nhằm đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Nghệ An từ đó đề xuất chiến lược và giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn cho địa bàn tỉnh Nghệ An. chi tiết nội dung tài liệu. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ TÂN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 1 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS TS. Phạm Văn Hùng 2. TS. Nguyễn Mạnh Hải Phản biện 1: . Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: . Phạm Hùng Trường Cao đẳng Nghề cơ giới Ninh Bình Phản biện 3: TS. Đào Duy Tâm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội Luận án sẽ được đánh giá trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trọng công cuộc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt ở các tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển như Nghệ An. Phát triển chăn nuôi là cách duy nhất giúp người nghèo ở nông thôn thoát khỏi đói nghèo (Tuong, 2005). Chăn nuôi là một trong những ngành mang lại thu nhập chủ yếu cho nông hộ (Eprecht, 2005). Đóng góp của chăn nuôi vào giá trị sản xuất chiếm 24,4 % tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2007; 27% năm 2010 và 30,28% năm 2013. Đối với tỉnh Nghệ An tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 41,5 % giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An, 2013). Nghệ An là một trong những tỉnh có số đầu lợn lớn nhất cả nước, năm 2011, đàn lợn của Nghệ An với hơn 1,3 triệu con, chiếm 4,5% tổng đàn lợn của toàn quốc và 21% vùng Bắc Trung bộ và DHMT (Tổng cục Thống kê, 2013). Tuy nhiên, sự tăng trưởng của chăn nuôi lợn chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó là sản xuất giống chưa tốt, giá thức ăn cao, giá bán ra bấp bênh, quá trình lưu thông, tiêu thụ lợn thịt chưa ổn định, sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi còn lỏng lẻo (Sở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.