Bài giảng Chương 6: Nhiệt động hoá học

Bài giảng Chương 6 "Nhiệt hoá học" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, nguyên lý I của nhiệt động lực học và hiệu ứng nhiệt, sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ,.! | CHƯƠNG 6 THERMOCHEMISTRY NHIỆT HOÁ HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học Một số khái niệm cần thiết Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học a. Nhiệt động lực học Nguyên lý I- nếu trong quá trình nào đó có một dạng năng lượng mất đi thì thay cho nó phải có một dạng năng lượng khác xuất hiện với lượng tương đương nghiêm nghặt. Nguyên lý 2- nhiệt không thể chuyển từ vật thể nguội hơn sang vật thể nóng hơn. b. Nhiệt động hóa học Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng Dự đoán chiều hướng diễn ra của quá trình hóa học Hiệu suất của phản ứng Điều kiện cân bằng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cân bằng. NHẬN XÉT Chỉ cần biết trạng thái đầu và cuối của hệ và điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến quá trình có thể dự đoán chiều hướng và mức độ diễn ra của quá trình trước khi biết rõ cơ chế phản ứng. 2. Một số khái niệm cần thiết Hệ hóa học Pha Trạng thái và quá trình Các hàm nhiệt động Hệ hoá học Môi trường Hệ hoá học khí H2 và O2 Hệ hở . | CHƯƠNG 6 THERMOCHEMISTRY NHIỆT HOÁ HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học Một số khái niệm cần thiết Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học a. Nhiệt động lực học Nguyên lý I- nếu trong quá trình nào đó có một dạng năng lượng mất đi thì thay cho nó phải có một dạng năng lượng khác xuất hiện với lượng tương đương nghiêm nghặt. Nguyên lý 2- nhiệt không thể chuyển từ vật thể nguội hơn sang vật thể nóng hơn. b. Nhiệt động hóa học Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng Dự đoán chiều hướng diễn ra của quá trình hóa học Hiệu suất của phản ứng Điều kiện cân bằng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cân bằng. NHẬN XÉT Chỉ cần biết trạng thái đầu và cuối của hệ và điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến quá trình có thể dự đoán chiều hướng và mức độ diễn ra của quá trình trước khi biết rõ cơ chế phản ứng. 2. Một số khái niệm cần thiết Hệ hóa học Pha Trạng thái và quá trình Các hàm nhiệt động Hệ hoá học Môi trường Hệ hoá học khí H2 và O2 Hệ hở Hệ kín Hệ cô lập Hệ dị thể - có bề mặt phân chia Hệ đoạn nhiệt - không trao đổi chất và nhiệt. - Có thể trao đổi công Hệ đồng thể - không có bề mặt phân chia Hệ đồng nhất- thành phần tính chất như nhau Pha Là tập hợp những phần đồng thể của hệ Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa lý. Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha. Hệ 1 pha: hệ đồng thể Hệ nhiều pha: hệ dị thể Thông số trạng thái Th số dung độ/ th số dung độ = th số cường độ Thông số dung độ - là thông số tỷ lệ với lượng chất như : thể tích, khối lượng, năng lượng Có tính chất cộng. Thông số cường độ- không phụ thuộc lượng chất như: nhiệt độ, áp suất Trạng thái của hệ Ví dụ : 1 lít dd HCl 0,1 M ; 250C. Các thông số trạng thái được liên hệ với nhau bằng pt trạng thái Ví dụ : Khí lý tưởng PV = nRT →P=nRT/V Dung dịch m = Hàm trạng thái Là hàm của các thông số trạng thái Hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái của hệ Các thông số trạng thái có thể là hàm trạng thái nhưng cũng có thể là biến số .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
476    16    1    23-11-2024
24    17    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.