Bài giảng The economics of money, banking, and financial markets: Chương 16 - Federic S.Mishkin

Bài giảng Các công cụ của chính sách tiền tệ - Chương 16 trình bày thị trường dự trữ và lãi suất vốn Liêng Bang, cung trên thị trường của dự trữ, tác động của những thay đổi trong 3 công cụ cụ của chính sách tiền tệ tới lãi suất Liên Bang, Vận dụng các công cụ chính sách tiền tệ, nghiệp vị thị trường mở, ưu điểm của nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu và giải pháp người cho vay cuối cùng, dự trữ bắt buộc,. . | Chương 16 CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG DỰ TRỮ VÀ LÃI SUẤT VỐN LIÊN BANG Cung và cầu trên thị trường dự trữ Đường cầu về dự trữ Lượng cầu dự trữ của các ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất liên bang thay đổi, trong khi các yếu tố khác không đổi? Dự trữ có thể tác ra làm 2 phần: Lượng dự trữ bắt buộc: là số dự trữ NHTW buộc các NHTM phải nắm giữ, là tỷ lệ tính trên số tiền gửi của khách hàng. Lượng dự trữ dư ra là số dự trữ bổ sung mà các NHTM quyết định nắm giữ. Dự trữ thừa định mức là bảo hiểm an toàn đối phó với các dòng tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng. Chi phí của việc nắm giữ lượng dự trữ này là chi phí cơ hội của nó. Tức lãi suất có thể kiếm được nếu cho vay số dự trữ này, thường lấy lãi suất vốn liên bang làm cơ sở. Ier. Khi lãi suất vốn liên bang giảm, chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ thừa định mức giảm, nếu các yếu tố khác không đổi (kể cả tỷ lệ DTBB), thì lượng cầu về dự trữ tăng. Kết quả đường cầu về dự trữ RD phải dốc xuống. Đường cầu | Chương 16 CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG DỰ TRỮ VÀ LÃI SUẤT VỐN LIÊN BANG Cung và cầu trên thị trường dự trữ Đường cầu về dự trữ Lượng cầu dự trữ của các ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất liên bang thay đổi, trong khi các yếu tố khác không đổi? Dự trữ có thể tác ra làm 2 phần: Lượng dự trữ bắt buộc: là số dự trữ NHTW buộc các NHTM phải nắm giữ, là tỷ lệ tính trên số tiền gửi của khách hàng. Lượng dự trữ dư ra là số dự trữ bổ sung mà các NHTM quyết định nắm giữ. Dự trữ thừa định mức là bảo hiểm an toàn đối phó với các dòng tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng. Chi phí của việc nắm giữ lượng dự trữ này là chi phí cơ hội của nó. Tức lãi suất có thể kiếm được nếu cho vay số dự trữ này, thường lấy lãi suất vốn liên bang làm cơ sở. Ier. Khi lãi suất vốn liên bang giảm, chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ thừa định mức giảm, nếu các yếu tố khác không đổi (kể cả tỷ lệ DTBB), thì lượng cầu về dự trữ tăng. Kết quả đường cầu về dự trữ RD phải dốc xuống. Đường cầu về dự trữ Mùa thu năm 2008 Fed chi trả lãi cho các khoản dự trữ ở một mức được tính theo số tiền cố định thấp hơn mục tiêu lãi suất quỹ liên bang. Khi lãi suất vốn liên bang giảm, tức chi phí cơ hội của việc năm giữ dự trữ thừ định mức giảm, nếu như các nhân tố khác không đổi (kể cả lượng tỷ lệ dự trữ bắt buộc), thì lượng cầu dự trữ tăng. Đường cầu về dự trữ Rd phải dốc xuống. CUNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ TRỮ Lượng cung về dự trữ trên thị trường có thể phân tích 2 thành tố: Lượng dự trữ được nghiệp vụ thị trường mở của Fed cung ứng, gọi là dự trữ không vay nợ (Rn) và lượng dự trữ được vay nợ từ Fed dưới hình thức cho vay chiết khấu (DL) Giá của các khoản vay chiết khấu là lãi suất chiết khấu (id) Vay từ Fed là khoản thay thế cho vay từ các ngân hàng khác (if) Nếu if1 < id, các ngân hàng sẽ không vay từ Fed và khi đó mức vay chiết khấu sẽ bằng 0, do vay nợ thị trường liên bang rẻ hơn. Cho nên, mức cung về dự trữ sẽ bằng mức cung dự trữ không vay nợ Rn do Fed cung ứng và đường cung RS sẽ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.