Bài giảng "Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng" cung cấp cho người học các kiến thức: Thế nằm nghiêng, các yếu tố thế nằm, xác định thế nằm thật từ 2 thế nằm biểu kiến, xác định thế nằm thật từ tài liệu hố khoan, bề rộng và hình dạng lộ của lớp nghiêng,. . | 9/24/2015 GEOPET TS. Nguyễn Huỳnh Thông BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT 1 NỘI DUNG Thế nằm nghiêng Các yếu tố thế nằm Xác định thế nằm thật từ 2 thế nằm biểu kiến Xác định thế nằm thật từ tài liệu hố khoan Bề rộng và hình dạng lộ của lớp nghiêng Cự ly chiếu, đường phương chiếu Tam giác vỉa Thế nằm đảo Bài tập 3 2 1 9/24/2015 Thế nằm nghiêng Thế nằm nghiêng của các lớp thể hiện ở chổ các lớp đều nằm nghiêng về một phía. Phạm vi các lớp nằm nghiêng về một phía còn gọi là vùng có cấu tạo đơn tà Để xác định các lớp nằm nghiêng trong không gian, thì phải xác định yếu tố thế nằm của lớp đó 3 Các yếu tố thế nằm 1. Đường phương 2. Hướng dốc 3. Góc dốc 4 2 9/24/2015 • Đường phương, hướng dốc được xác định bằng góc phương vị • Đường phương có 2 góc phương vị lệch nhau 180 độ . • Hướng dốc chỉ có 1 chiều nên chỉ có 1 giá trị và lệch với đường phương 1 góc 90 độ 5 Ngoài thực tế, thường chỉ đo góc phương vị hướng dốc và góc dốc (sử dụng địa bàn địa chất để đo) và ghi nhật ký địa chất cũng như trong báo cáo: β hướng dốc và α góc dốc BT 3a (không ghi dấu hiệu chỉ độ) Với yếu tố thế nằm , đưa lên bản đồ 6 3 9/24/2015 7 Xác định thế nằm thật từ hai thế nằm biểu kiến Hướng dốc biểu kiến là hình chiếu của đường dốc biểu kiến lên mặt phẳng nằm ngang. Đường dốc biểu kiến là đường dốc bất kỳ không trùng với đường dốc có góc dốc lớn nhất Góc tạo bởi đường dốc biểu kiến và hình chiếu của nó lên mặt phẳng nằm ngang là góc dốc biểu kiến α bk < α thật 8 4 9/24/2015 Có hai yếu thế nằm biểu kiến BT 3b 1. Vẽ vòng tròn tâm O. Từ O vẽ phương 140 ( β1) và phương 230 (β2) 2. Từ O vẽ hai đường thẳng góc với β1 và β2 cắt vòng tròn tại hai điểm D’ và D’’. 3. Vẽ góc 90- α1 và 90- α2. Cạnh của hai góc này cắt β1 và β2 tại A và B. 4. Nối AB , AB chính là đường phương lớp 5. Từ O vẽ OC thăng góc với AB, đường OC là hình chiếu của hướng dốc lên mặt phẳng nằm ngang. Xác định hướng OC ta có hướng .