Bài giảng "Cơ học máy - Chương 7: Khái niệm cơ bản về tính toán thiết kế chi tiết máy" cung cấp cho người học các kiến thức: Độ bền, độ cứng, độ bền mòn, độ chịu nhiệt, độ ổn định giao động,. . | Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Chương 7 Khái niệm cơ bản về tính toán thiết kế chi tiết máy 1. Độ bền Tải trọng • Tải trọng không đổi: phương, chiều, độ lớn không đổi theo thời gian • Tải trong thay đổi: ít nhất một trong ba yếu tố trên thay đổi theo thời gian. Tải thay đổi có thể liên tục hoặc theo bậc • Tải va đập • Tải danh nghĩa • Tải trọng tương đương • Tải trọng qui đổi Ứng suất • Ứng suất tĩnh: giá trị không đổi theo thời gian →phá huỷ tĩnh • Ứng suất thay đổi: giá trị thay đổi theo thời gian→phá huỷ mõi 1 Cơ học máy • TS Phan Tấn Tùng Chu kỳ ứng suất 5 đặc trưng của 1 chu kỳ ứng suất σ max τ max σ min τ min 1. Ứng suất cực đại 2. Ứng suất cực tiểu 3. Ứng suất trung bình σm = σ max + σ min 2 τm = τ max + τ min Chu kỳ ứng suất 2 4. Ứng suất biên độ σa = σ max − σ min 2 τa = τ max − τ min 2 5. Hệ số tính chất chu kỳ σ r = min σ max r= τ min τ max 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng • Chu kỳ đối xứng σ max = −σ min τ max = −τ min r= σ ,τ ứng suất tĩnh σ −1 ,τ −1 ứng suất mõi ứng với chu kỳ đối xứng •Chu kỳ mạch động dương σ min = 0 τ min = 0 r= σ min = −1 σ max σ min =0 σ max σ 0 ,τ 0 ứng suất mõi ứng với chu kỳ mạch động dương 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng • Thí nghiệm lập đường cong mõi Mẫu thử mõi Máy thử mõi 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng • Đường cong mõi σ r :giới hạn mõi dài hạn N 0 :số chu kỳ cơ sở N ≥ N 0 :chế độ làm việc dài hạn N 350 N 0 = 30 × (HB ) và m = mH = 6 Khi tính ứng suất tiếp xúc cho vật liệu thép Giá trị σlim σ −1F = ( ÷ )σ b σ 0 F = ( ÷ )σ −1F τ −1 = ( ÷ )σ b τ 0 = σ ch σ −1K = σ b σ 0 K = σ .