Bài giảng "Cơ học máy - Chương 15: Ổ trượt" cung cấp cho người học các khái niệm chung về ổ trượt, các dạng bôi trơn, độ nhớt, định luật Petroff, nguyên lý bôi trơn thủy động, dạng hỏng và chỉ tiêu tính, tính ổ trượt,. . | Cơ học máy Chương 15 TS Phan Tấn Tùng Ổ TRƯỢT 1. Khái niệm chung 1 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Công dụng: dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay Phạm vi sử dụng so với ổ lăn: • Vận tốc thấp • Kích thước lớn • Trục khuỷu C Vật liệu chế tạo ổ trượt • Babit, gốm kim loại • Đồng thanh • Gang, phi kim loại 2. Các dạng bôi trơn • Bội trơn ma sát nữa ướt • Bôi trơn ma sát ướt (bôi trơn thuỷ động, bôi trơn thuỷ tĩnh) 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 3. Độ nhớt • Tuỳ thuộc nhiệt độ ⎛t ⎞ µ = µ0 ⎜ 0 ⎟ ⎝t ⎠ m • Đơn vị hoặc cP 4. Định luật Petroff Hệ số ma sát 2π 2 dµn f = 60 pδ Với d : đường kính ngõng trục µ : độ nhớt dầu n : số vòng quay ngõng trục p : áp suất làm việc trên bề mặt δ : độ hở hướng kính 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 5. Nguyên lý bội trơn thuỷ động Dầu bị cuốn vào khe hẹp nên tăng áp sấut cân bằng với tải trọng tác động lên ngõng trục Điều kiện thực hiện bôi trơn thuỷ động •Có khe hở hình nêm (chêm dầu) •Có vận tốc đủ lớn •Dầu có độ nhớt Phương trình Reynolds dp (h − hm ) = 6 µv dx h3 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 6. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính Bôi trơn ma sát nữa ướt: Dạng hỏng: • mòn lót ổ • dính • mõi rỗ Chỉ tiêu tính • tính theo áp suất cho phép p ≤ [ p] • tính theo tích số pv ≤ [ ] Bôi trơn ma sát ướt (thuỷ động) Dạng hỏng: 2 bề mặt ma sát không tách rời nhau Chỉ tiêu tính: hmin ≥ 2( Rz1 + Rz 2 .