Xung đột hệ giá trị tinh thần và xây dựng hệ giá trị của con người Việt Nam

Xung đột hệ giá trị tinh thần ít nhiều đóng vai trò tích cực trong quá trình phát triển xã hội. Nhưng nếu không được kiểm soát và giải quyết một cách kịp thời, nó sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực. Để xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, chúng ta phải tìm giải pháp khắc phục xung đột hệ giá trị tinh thần trong đời sống xã hội nước ta hiện nay. | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂM TRIẾT - LUẬT - - 2016 LÝ - XÃ HỘI HỌC Xung đột hệ giá trị tinh thần và xây dựng hệ giá trị của con người Việt Nam Trần Sĩ Phán * Tóm tắt: Xung đột hệ giá trị tinh thần ít nhiều đóng vai trò tích cực trong quá trình phát triển xã hội. Nhưng nếu không được kiểm soát và giải quyết một cách kịp thời, nó sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực. Để xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, chúng ta phải tìm giải pháp khắc phục xung đột hệ giá trị tinh thần trong đời sống xã hội nước ta hiện nay. Từ khóa: Giá trị; hệ giá trị; xung đột hệ giá trị tinh thần; con người Việt Nam. 1. Mở đầu Giá trị và hệ giá trị không phải là vấn đề mới, những quan niệm đầu tiên về giá trị đã xuất hiện trong thời kỳ cổ đại. Protagor (481 - 411), nhà triết học vô thần Hy Lạp, đã từng quan niệm: con người là thước đo của mọi vật. Sau này, - một trong những đại biểu nổi tiếng của phái Bách khoa Pháp thế kỷ XVIII - cũng cho rằng: bản thân sự tồn tại của con người đã luôn xuất hiện sự tồn tại của các giá trị và con người chính là giá trị cao nhất trong những giá trị có thể có [7, ]. Lúc đầu thuật ngữ “giá trị” đựợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (nhất là triết học), Mãi đến cuối thế kỷ XIX, giá trị học mới được tách ra khỏi triết học thành một lĩnh vực khoa học độc lập và cũng từ đây khái niệm “giá trị” được quan tâm nhiều hơn và được sử dụng một cách tương đối rộng rãi trong triết học, kinh tế học, xã hội học, tâm lý học, đạo đức học Vì giá trị là một khái niệm rộng, bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau, nên chúng ta rất khó để có được một định nghĩa hoàn chỉnh về giá trị. Hơn nữa, như nói: “Đứng về một khoa học mà nói, thì 20 mọi định nghĩa đều chỉ có một giá trị nhỏ thôi” [5, ]. Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về giá trị. Chúng tôi đồng ý với quan niệm coi “giá trị là cái có ý nghĩa đối với xã hội, tập thể và cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.