Giám sát quyền lực nhà nước tối cao của triều Nguyễn

Giám sát quyền lực nhà nước là một yêu cầu bắt buộc đối với bất kì một nhà nước, một chế độ và mỗi thời kì lịch sử nhất định. Trong nhà nước phong kiến Việt Nam nói chung và phong kiến triều Nguyễn nói riêng, tình trạng tiếm quyền của quan lại, sự chuyên quyền và độc đoán của các vị vua luôn là một hiện tượng phổ biến. Để hạn chế được điều đó, các vua triều Nguyễn đã thiết lập một cơ chế giám sát quyền lực nhà nước tối cao trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. | Giám sát quyền lực nhà nước tối cao của triều Nguyễn Phạm Thị Thu Hiền1 Tóm tắt: Giám sát quyền lực nhà nước là một yêu cầu bắt buộc đối với bất kì một nhà nước, một chế độ và mỗi thời kì lịch sử nhất định. Trong nhà nước phong kiến Việt Nam nói chung và phong kiến triều Nguyễn nói riêng, tình trạng tiếm quyền của quan lại, sự chuyên quyền và độc đoán của các vị vua luôn là một hiện tượng phổ biến. Để hạn chế được điều đó, các vua triều Nguyễn đã thiết lập một cơ chế giám sát quyền lực nhà nước tối cao trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Từ khóa: Giám sát; phong kiến; triều Nguyễn; quyền lực; Nhà nước tối cao. Abstract: State power supervision is mandatory to any state, regime or certain historical period. Under Vietnam’s feudal states in general and the Nguyễn dynasty in particular, popularly seen were mandarins usurping the power, and monarchs exerting arbitrariness and autocracy. To limit such phenomena, the Nguyễn kings established a mechanism for supreme state power supervision in the organisation and operations of the State apparatus. Keywords: Supervision; feudal; Nguyễn dynasty; power; supreme state. 1. Mở đầu Từ thế kỉ XV, sau cải cách của Lê Thánh Tông và Minh Mệnh, mô hình nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế ở Việt Nam càng được định hình rõ nét, phát triển đến mức cứ quyền, cực đoan. Trong nhà nước đó, vua là người đứng đầu nắm trong tay vương quyền, thần quyền, quyền lực về kinh tế và quân sự. Để đảm bảo sự hanh thông chính sự, phò tá cho mình, các vị vua đặt ra quan lại và cơ chế giám sát đối với đội ngũ thực thi công vụ đó. Tuy nhiên, với xu hướng tập quyền và chủ trương “thân dân”, “đức trị” các vị vua phong kiến nói chung và triều Nguyễn nói riêng luôn cố gắng đặt ra yêu cầu giám sát quyền lực tối cao để cho mô hình nhà nước đó không quá cực đoan và phần nào đạt được hiệu quả. 60 2. Cơ chế giám sát quyền lực nhà nước tối cao của triều Nguyễn1 . Tự giám sát quyền lực nhà nước tối cao của nhà vua Sách Trung Dung viết: “Nguời lãnh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.