Nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua diễn ra còn chậm so với mục tiêu, cũng như so với các nước đi trước ở cùng giai đoạn phát triển. Chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất nông nghiệp chưa cao. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh các nguồn lực để tăng trưởng bền vững, đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết trong chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam. | Nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới Hoàng Thị Bích Loan1, Đinh Phương Hoa2 Tóm tắt: Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 3,7%/năm. Cơ cấu sản xuất bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 70% trong những năm 1990 xuống còn 47% hiện nay. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua diễn ra còn chậm so với mục tiêu, cũng như so với các nước đi trước ở cùng giai đoạn phát triển. Chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất nông nghiệp chưa cao. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh các nguồn lực để tăng trưởng bền vững, đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết trong chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam. Từ khóa: Nông nghiệp; đổi mới; Việt Nam. Abstract: After 30 years of renovation, Vietnam’s agriculture has made many major achievements with many strong changes. The annual growth rate of the Gross Domestic Product (GDP) of the agro-forestry and fisheries sector is . The manufacturing structure has had initial steps towards modernisation, with the proportion of agricultural labour reduced from 70% in the 1990s to the current figure of 47%. Yet, the process of industrialisation and modernisation of agriculture and rural areas have over the past years been still slow compared with the set targets as well as other more developed countries when they were at the same stage of development as that of Vietnam now. The quality of the farm products and the efficiency of agricultural production were not high yet. In the context of international economic integration that has been taking place stronger and stronger both in depth and in breadth, and Vietnam’s agriculture need to compete to gain resources for sustainable development, arising are many new issues

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.