là người đầu tiên khám phá ra các quy luật phát triển cơ bản của xã hội. Quan điểm đó được thể hiện tập trung trong lý luận của ông về hình thái kinh tế - xã hội. cũng chỉ ra quy luật phát triển của xã hội từ góc độ văn minh kỹ thuật, theo đó lịch sử phát triển của xã hội loài người là quá trình phát triển tuần tự từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. | Quan điểm của và Alvin Toffler về xã hội Nguyễn Đức Luận1 1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Email:luanvfu@ Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 2 năm 2017. Tóm tắt: là người đầu tiên khám phá ra các quy luật phát triển cơ bản của xã hội. Quan điểm đó được thể hiện tập trung trong lý luận của ông về hình thái kinh tế - xã hội. cũng chỉ ra quy luật phát triển của xã hội từ góc độ văn minh kỹ thuật, theo đó lịch sử phát triển của xã hội loài người là quá trình phát triển tuần tự từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. Trong việc giải thích xã hội, và tuy có một số điểm giống nhau, nhưng cơ bản là đối lập nhau. Quan điểm về xã hội của là duy vật biện chứng, toàn diện; còn quan điểm về xã hội của là duy vật siêu hình, phiến diện. Từ khóa: , Alvin Toffler, xã hội, lịch sử. Abstract: Karl Marx was the first person to discover the society’s fundamental laws of development. The view was demonstrated in a focused manner in his theory on socio-economic forms. For his part, Alvin Toffler also pointed out the society’s laws of development from the perspective of technical civilisation, which deems that mankind’s development history is the development in a consecutive order from the agricultural to industrial and post-industrial civilisations. In interpreting the society, K. Marx and A. Toffler’s views, though having some points in common, are fundamentally opposite. The former’s was comprehensive and dialectical materialistic, while the latter’s was one-sided and of metaphysical materialism. Keywords: Karl Marx, Alvin Toffler, society, history. 1. Mở đầu Trong lịch sử triết học, là người đầu tiên đưa ra quan điểm duy vật biện chứng về xã hội. Đó là cơ sở lý luận khoa học cho các nghiên cứu về xã hội. Trong nghiên cứu về xã hội, có một số 34 tác phẩm góp phần làm rõ thêm quy luật phát triển của xã hội, nhưng về cơ bản quan .