Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao - nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế tri thức, từ đó đề ra một số giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ THU HUYỀN VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẶC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HÀM GIÁ Hà Nội - 2008 1 Mục lục Mở đầu . 4 Chương 1. Kinh tế tri thức - xu hướng phát triển kinh tế của nhân loại hiện nay .9 Khái quát về kinh tế tri thức .9 Sự hình thành của kinh tế tri Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng cơ bản của nóError! Bookmark Nền kinh tế tri thức là gì ? . Error! Bookmark not defined. Kinh tế tri thức- tính tất yếu, thời cơ và thách thức đối với Việt Nam .20 Tính tất yếu của sự phát triển kinh tế tri thức 20 Phát triển inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt .29 Chương 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức 40 . Tình hình giáo dục - đào tạo nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức 40 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo nước tahiện nay .40 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của nước ta nhìn từ góc độ giáo dục và đào tạo 53 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo nước ta hướng tới phát triển kinh tế tri thức .Error! Bookmark not Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức 58 2 Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải