Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tìm hiểu tư tưởng chính trị - xã hội trong một số tác phẩm tiêu biểu của Minh Mệnh

Mục đích của luận văn là phân tích và hệ thống hóa tư tưởng chính trị- xã hội cơ bản của Minh Mệnh trong một số tác phẩm tiêu biểu, từ đó bước đầu làm rõ những đóng góp cũng như hạn chế của tư tưởng Minh Mệnh trong lịch sử tư tưởng triều Nguyễn. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ HIẾU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ­ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ HIẾU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DƯỚI TRIỀU NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 8 Chƣơng 1 : NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH 8 . Tiền đề chính trị, kinh tế - xã hội 8 Tiền đề tư tưởng, văn hoá 23 . Minh Mệnh và một số tác phẩm tiêu biểu 27 Chƣơng 2: NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 33 Tư tưởng trị nước 33 Tư tưởng đức trị kết hợp với pháp trị 33 Tư tưởng an ninh, quốc phòng 52 22. Tư tưởng về đạo làm người 68 . Tư tưởng giáo dục và sử dụng hiền tài 78 . Tư tưởng trọng nông nghiệp 89 . Những mặt tích cực và hạn chế trong tư tưởng chính trị – xã hội của Minh Mệnh. 93 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phong trào đổi mới tư duy do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng và lãnh đạo thực hiện từ năm 1986 đã thổi một luồng gió mới vào công tác nghiên cứu khoa học xã hội. Triều Nguyễn nói chung và tư tưởng triều Nguyễn nói riêng là đề tài nghiên cứu cơ bản và quan trọng đã thu hút sự quan tâm đáng kể của giới nghiên cứu khoa học xã hội trong khoảng ba thập niên trở lại đây. Việc nghiên cứu đến nơi đến chốn một triều đại phong kiến đã từng là đối tượng của cách mạng có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.