Xây dựng và phát triển vốn tài liệu là một trong những hoạt động có vai trò nhất định trong sự phát triển của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Với mong muốn cung cấp thêm thông tin về toàn bộ hoạt động của các thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, bài viết giới thiệu với bạn đọc một số kết quả khảo cứu và đánh giá về xây dựng và phát triển vốn tài liệu- một hoạt động quan trọng của thư viện Việt Nam thời kỳ này. | LỊCH SỬ THƯ VIỆN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC TS Lê Thanh Huyền Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mở đầu định đến công tác thư viện ở Đông Dương Với mục đích khai thác thuộc địa, bên thực hiện. cạnh các lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp Một số thư viện đại chúng được thành dệt, khai thác các sản vật nhiệt đới, giao lập giai đoạn đầu có số vốn tài liệu nhỏ thông công chính, chính quyền thuộc địa do kinh phí hạn hẹp. Hai thư viện có vốn Pháp đã xây dựng một mạng lưới các thư sách khá phong phú là Thư viện Sài Gòn viện ở Đông Dương, đặc biệt ở Việt Nam, và Thư viện Trường Viễn Đông Bác cổ. nhằm truyền bá văn hóa Pháp và phục vụ Thư viện Trường Viễn Đông Bác cổ có số người Pháp làm việc trong các cơ quan của vốn tài liệu là bản, tập hợp những chính quyền thuộc địa và một số đối tượng bộ sưu tập độc nhất trên thế giới với nhiều người đọc bản xứ. Xây dựng và phát triển tài liệu về Hán học, trong đó có nhiều tác vốn tài liệu là một trong những hoạt động phẩm bằng chữ Trung Quốc, Nhật Bản, có vai trò nhất định trong sự phát triển của Pali,. và nhiều bản thảo chép tay có giá thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Với trị. Do đó, cùng với việc thực hiện các hoạt mong muốn cung cấp thêm thông tin về động khoa học, Trường Viễn Đông Bác cổ toàn bộ hoạt động của các thư viện Việt đã xây dựng thư viện ngay từ khi mới thành Nam thời kỳ Pháp thuộc, bài viết giới thiệu với bạn đọc một số kết quả khảo cứu và đánh giá về xây dựng và phát triển vốn tài liệu- một hoạt động quan trọng của thư viện Việt Nam thời kỳ này. lập và coi việc phát triển thư viện là một nhiệm vụ chính của mình (Điều 3, Sắc lệnh ngày 26/2/1901 của Tổng thống Pháp [4]). Số lượng sách của Thư viện tăng trưởng không ngừng nhờ các nguồn sách chuyển 1. Cơ cấu vốn tài liệu đến từ Paris, Viện Hàn lâm Văn khắc và Trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư Văn chương, do Trường Viễn Đông Bác cổ viện Đông Dương vào năm 1917, việc .