Bài giảng Bệnh lý học: Đại cương bệnh lý hệ hô hấp - ThS.BS. Nguyễn Phúc Học

Mục tiêu của bài giảng Đại cương bệnh lý hệ hô hấp nhằm giúp sinh viên có khả năng: Trình bày được sơ lược giải phẫu, chức năng cơ quan hô hấp; nêu được các triệu chứng cơ năng bệnh đường hô hấp; nắm được mô tả các triệu chứng thực thể khi khám; khái niệm được 4 loại bệnh lý hô hấp hay gặp và thuốc liên quan. . | B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ HỆ HÔ HẤP NỘI DUNG MỤC TIÊU Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng 1. Trình bày được sơ lược giải phẫu, chức năng cơ quan hô hấp 2. Nêu được các triệu chứng cơ năng bệnh đường hô hấp 3. Nắm được mô tả các triệu chứng thực thể khi khám 4. Khái niệm được 4 loại bệnh l{ hô hấp hay gặp và thuốc liên quan. I. GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG, CƠ CHẾ BẢO VỆ HÔ HẤP 1. Giải phẫu ,chức năng 2. Cơ chế bảo vệ đường hô hấp 3. Thông số cơ bản trong thăm dò CNHH II. NHỮNG TRIỆU CHỨNG BỆNH LÝ CƠ NĂNG CHÍNH 1. Khó thở 2. Ho 3. Khạc đờm 4. Ho ra máu 5. Các triệu chứng khác thường gặp khi mắc bệnh III. NHỮNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ GẶP KHI KHÁM 1. Các tiếng ran (rên) 2. Các tiếng thổi 3. Các tiếng cọ IV. CÁC BỆNH LÝ HÔ HẤP HAY GẶP (4 loại tổn thương) 1. Tắc nghẽn đường dẫn khí 2. Rối loạn khuyêchs tán khi 3. Giới hạn diện tích phổi 4. Rối loạn thông khí do rối loạn vận động cơ hô hấp V. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ 1 LẠI GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG, CƠ CHẾ BẢO VỆ HÔ HẤP 1. Cấu tạo bộ máy hô hấp: Chia thành • Đường hô hấp trên, • Đường hô hấp dưới a. Đường hô hấp trên gồm • khoang mũi, • khoang miệng, • hầu họng, • nắp thanh quản b. Các xoang cạnh mũi bao gồm (1). Xoang bướm; (2). Xoang sàng; (3). Xoang hàm; (4). Xoang trán. 2 c. Đường hô hấp dưới gồm • thanh quản, • khí quản, • phế quản, • các tiểu phế quản d. Nhu mô phổi gồm • phế nang, • mô kẽ phổi và • các mạch máu phổi e. Chức năng bộ máy hô hấp • Đường hô hấp trên ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho; lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở nhờ hệ thống lông ở mũi; làm ấm, làm ẩm luồng khí đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên • Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang. Nhu mô phổi trao đổi không khí cho cơ thể: O2 được đưa vào cơ thể và CO2 được đào thải ra ngoài. 3 2. Các cơ chế bảo về đường hô hấp • Cơ chế bảo vệ đường hô hấp bao gồm sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.