Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 (Lecture 9) – Trần Quang Việt (2017)

Bài giảng “Tín hiệu và hệ thống – Chương 5: Lấy mẫu (lecture 9)” cung cấp cho người họ các kiến thức: Lý thuyết lấy mẫu, biến đổi Fourier rời rạc (DFT), biến đổi Fourier nhanh (FFT). nội dung chi tiết. | Ch-5: Lấy mẫu (Sampling) Lecture-9 . Lý thuyết lấy mẫu . Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) . Biến đổi Fourier nhanh (FFT) Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Lý thuyết lấy mẫu . Lấy mẫu trong miền thời gian . Lấy mẫu trong miền tần số Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Lấy mẫu trong miền thời gian Có vô số tín hiệu có thể khôi phục từ các mẫu biết trước. Nếu tín hiệu có băng tần giới hạn thì có thể khôi phục lại duy nhất từ các mẫu biết trước nếu được lấy mẫu tuân theo ĐL lấy mẫu Signals & Systems – FEEE, HCMUT . Lấy mẫu trong miền thời gian a) Lấy mẫu bằng chuỗi xung đơn vị - định lý lấy mẫu b) Lấy mẫu bằng bộ giữ mẫu bậc không c) Khó khăn trong việc khôi phục tín hiệu thực tế Signals & Systems – FEEE, HCMUT a) Lấy mẫu bằng chuỗi xung đơn vị - định lý lấy mẫu Xét tín hiệu cần lấy mẫu f(t) với băng tần hữu hạn là B Hz Tín hiệu f(t) được lấy mẫu bằng cách nhân với chuỗi xung đơn vị f (t)=f(t)p(t) δ(t nTs ) f (t)=f(t) f(nTs )δ(t nTs ) f (t) n n f0(t) Signals & Systems – FEEE, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.