Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm – Chương 4: Quy hoạch yếu tố hai mức độ

Bài giảng “Quy hoạch thực nghiệm – Chương 4: Quy hoạch yếu tố hai mức độ” cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, qui hoạch yếu tố toàn phần, qui hoạch yếu tố phần, tối ưu hóa bằng phương pháp leo dốc đứng. . | Qui hoạch yếu tố 2 mức độ Chương 4 Khái niệm chung Qui hoạch yếu tố toàn phần Qui hoạch yếu tố phần Tối ưu hóa bằng phương pháp leo dốc đứng . Khái niệm chung Mô hình thực nghiệm. Nhằm mục đích dùng phương pháp toán học tiên đoán điểm tối ưu của thực nghiệm. Các biến ngẩu nhiên thường có mối quan hệ theo cách khi thay đổi biến này kéo theo sự thay đổi phân bố của biến kia. Sự thay đổi của biến ngẩu nhiên Y khi thay đổi biến ngẩu nhiên X thường chứa 2 thành phần: thành phần phụ thuộc và thành phần ngẩu nhiên. Nếu không có thành phần ngẩu nhiên, quan hệ giữa Y và X sẽ được thể hiện qua một hàm tương quan. Nếu cả hai thành phần cùng hiện diện thì quan hệ giữa chúng là quan hệ gần đúng. Có nhiều chỉ số dùng để biểu diển quan hệ phụ thuộc. Trong đó hệ số tương quan quan trọng hơn cả. Hệ số quan hệ được định nghĩa r = E[(X - µx)(Y - µy)]/ x y Nếu X và Y không có quan hệ thì r = 0 Trường hợp chung -1 < r < +1 Mối quan hệ giữa hai biến ngẩu nhiên được xác định bởi một hàm phân bố có điều kiện. Tuy nhiên hàm này khó sử dụng. Người ta thường sử dụng giá trị trung bình µc và biến lượng c2. Trong mối quan hệ với x thì mối quan hệ giữa µc và x thường sử dụng hơn và được gọi là hồi qui của µc theo x. Trong thực nghiệm chúng ta thường tìm phương trình hồi qui gần đúng; đánh giá mức độ và độ không chắc chắn của phương trình. Bài toán này đưa về tìm phương trình hồi qui và đánh giá sai số thường được gọi là “Phân tích hồi qui và tương .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.