Đề tài nghiên cứu: Thực trạng phát triển thị trường cho người nghèo vùng Tây Bắc trình bày: Đặt vấn đề; Cách tiếp cận thị trường phù hợp cho người nghèo vùng Tây Bắc; Cơ hội và thách thức phát triển thị trường Tây Bắc; Điều kiện cơ bản phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo ở Tây Bắc; Mức độ phù hợp về vị trí - Tính sẵn có; Người nghèo tham gia chuỗi cung ứng ở Tây Bắc; Các tác nhân tham gia thị trường cho người nghèo - Mô hình BOP,. . | 07-Jun-16 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013-2018 “ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC” ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP CHO NGƯỜI NGHÈO VÙNG TÂY BẮC”, MÃ SỐ: ” THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO VÙNG TÂY BẮC TS. Lương Minh Huân Viện Phát triển doanh nghiệp, VCCI Hà Nội, 8/6/2016 ĐẶT VẤN ĐỀ • Giúp người nghèo cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập và thoát nghèo thông qua việc phát triển thị trường. • Hai phương thức phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo: – Coi người nghèo là người mua: mô hình “Thị trường đáy tháp” (Bottom of pyramid - BOP), giúp người nghèo thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ – Coi người nghèo là người bán: mô hình chuỗi cung ứng, nâng cao thu nhập cho người nghèo. • Vùng Tây Bắc: 12 tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái. 2 1 07-Jun-16 CÁCH TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP CHO NGƯỜI NGHÈO VÙNG TÂY BẮC Chính phủ Mạng lưới phi chính thức Tổ chức quốc tế, NGO Khu vực tư nhân Điều kiện hỗ trợ Cung Điều kiện cơ bản Luật lệ Điều kiện quy tắc Cầu Hiệp hội doanh nghiệp Các tổ chức KHCN 3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÂY BẮC • Vùng Tây Bắc: khoảng 12 triệu người, hơn 30 dân tộc, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số. • Tây Bắc là vùng có tỷ lệ người nghèo cao nhất cả nước, với 58,7%. • Có nhiều sản phẩm có tính đặc sản, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp: Cam Cao Phong, Mận hậu, Bò , Chè Shan Tuyết, lợn mường,. có tiềm năng thị trường • Có tiềm năng phát triển các chuỗi trong nông nghiệp, dược liệu, công nghiệp chế biến: – Chuỗi cây ăn quả: chè, mận, đào, cam – Chuỗi cây công nghiệp: chè, mía, quế hồi, – Chuỗi chăn nuôi: gia cầm, trâu, bò, lợn • Kinh tế nông dân là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến: năng lực sản xuất còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa => Tây Bắc còn nhiều