Vai trò của kinh tế xanh trong tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam theo hướng phát triển bền vững

Tái cơ cấu nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam là một nhu cầu cấp bách và thiết thực của sự phát triển. Bài viết phân tích nguyên nhân phải tái cơ cấu nền kinh tế. Sự tái cơ cấu đó cần đi theo hướng phát triển bền vững, dựa trên cơ sở xây dựng nền kinh tế xanh. Bài viết cũng nêu lên những thuận lợi, khó khăn, thách thức cùng những giải pháp lâu dài và trước mắt mà Việt Nam phải thực hiện trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền KTX. | Vai trò của kinh tế xanh trong tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam . VAI TRÒ CỦA KINH TẾ XANH TRONG TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHẠM THỊ NGỌC TRẦM* Tóm tắt: Tái cơ cấu nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam là một nhu cầu cấp bách và thiết thực của sự phát triển. Bài viết phân tích nguyên nhân phải tái cơ cấu nền kinh tế. Sự tái cơ cấu đó cần đi theo hướng phát triển bền vững, dựa trên cơ sở xây dựng nền kinh tế xanh. Bài viết cũng nêu lên những thuận lợi, khó khăn, thách thức cùng những giải pháp lâu dài và trước mắt mà Việt Nam phải thực hiện trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền KTX. Từ khóa: Kinh tế xanh, kinh tế nâu, tái cơ cấu, phát triển bền vững. 1 - Tái cơ cấu nền kinh tế là một trong những nhu cầu cấp thiết nhất, có tính chất sống còn, quyết định đến sự phát triển tiếp tục của Việt Nam. Vậy, tại sao hiện nay Việt Nam cần phải tái cơ cấu nền kinh tế? Về mặt cơ cấu, nền kinh tế gồm có ba bộ phận cơ bản hợp thành: cơ cấu ngành kinh tế; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ. Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu. Hiện nay, trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Tương ứng với các thành phần kinh tế đó là các hình thức sở hữu khác nhau. Một là kinh tế trong nước, bao gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp. Hai là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). “Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”. Tuy nhiên, qua gần 30 năm phát triển, cơ cấu kinh tế này đã dần bộc lộ những mặt hạn chế, có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển tiếp tục của đất nước và đời sống của nhân dân. Cụ thể là: - Cơ cấu kinh tế Việt Nam chưa hợp lý, điều này được thể hiện ở cơ cấu sở hữu. Các nguồn lực chủ yếu của phát triển như tài sản, vốn đầu tư, nguồn nhân lực. tập trung quá lớn vào khối doanh nghiệp Nhà nước, trong khi khối này hoạt động kém hiệu quả.(*) - Sự bất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    65    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.