Đối chiếu danh ngữ Đức - Việt và khảo sát một số xu hướng biến đổi mô hình cấu trúc danh ngữ thông qua một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt

Bài viết này trao đổi về một số nét cơ bản trong cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Đức. Từ đó, trên cơ sở đối chiếu với tiếng Việt, tác giả khái quát hóa những nét tương đồng và khác biệt của danh ngữ trong hai ngôn ngữ. | 34 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 2 (2017) 34-46 ĐỐI CHIẾU DANH NGỮ ĐỨC - VIỆT VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MÔ HÌNH CẤU TRÚC DANH NGỮ THÔNG QUA MỘT BẢN DỊCH TỪ TIẾNG ĐỨC SANG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Diệp* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 12 tháng 9 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 3 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 3 năm 2017 Tóm tắt: Bài viết này trao đổi về một số nét cơ bản trong cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Đức. Từ đó, trên cơ sở đối chiếu với tiếng Việt, tác giả khái quát hóa những nét tương đồng và khác biệt của danh ngữ trong hai ngôn ngữ. Đồng thời, kết quả khảo sát một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt cho thấy một vài xu hướng chuyển đổi cấu trúc danh ngữ thường thấy trong quá trình dịch, qua đó làm rõ sự khác biệt giữa danh ngữ tiếng Đức và danh ngữ tiếng Từ khóa: danh ngữ, tiếng Đức, tiếng Việt, đối chiếu, khảo sát 1. Đặt vấn đề Phạm trù danh ngữ là phạm trù khá được quan tâm trong lĩnh vực ngôn ngữ học. Trên cơ sở đi sâu phân tích danh ngữ của hai ngôn ngữ trên bình diện cấu trúc và ngữ nghĩa, nghiên cứu đưa ra những nhận định khái quát về những điểm giống và khác nhau trong danh ngữ tiếng Đức và danh ngữ tiếng Việt. Việc am hiểu cấu trúc và ngữ nghĩa của danh ngữ trong các cặp ngôn ngữ có thể hữu ích trong quá trình dịch thuật, giúp tạo ra một bản dịch phù hợp. Thông qua kết quả khảo sát của một nhóm nhỏ các danh ngữ trong một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt, bài viết nêu ra một vài xu hướng biến chuyển cấu trúc danh ngữ trong quá trình dịch. Các phương pháp chính được sử dụng là đối chiếu định tính và khảo sát ngữ liệu. Các thủ pháp bổ trợ bao gồm phân tích thành tố, * ĐT.: 84-1225366192, Email: diep21284@ 1   Nghiên cứu này được hoàn thành với sự hỗ trợ của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã số . mối quan hệ giữa các thành tố, mô hình

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.