Xây dựng căn cứ địa cách mạng và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng: một vài kinh nghiệm

Trên cơ sở kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm xây dựng căn cứ địa; tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh; trong quá trình lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng căn cứ địa cách mạng lên hàng quan trọng nhất. | XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG: MỘT VÀI KINH NGHIỆM * NGÔ MINH OANH ** BÙI XUÂN PHÚ Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, xây dựng căn cứ địa luôn được coi là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Trên cơ sở kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm xây dựng căn cứ địa; tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết quân sự của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh; trong quá trình lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng căn cứ địa cách mạng lên hàng quan trọng nhất. Quán triệt sâu sắc đường lối cách mạng của Đảng, trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng cũ1 chủ trương xây dựng và củng cố một số vùng căn cứ (hình thành trong kháng chiến chống Pháp) để làm nơi đứng chân an toàn các cơ quan lãnh đạo, lực lượng vũ trang địa phương tiến công địch. Vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Lâm Đồng cũ được xây dựng trên cơ sở vùng căn cứ du kích Mang Yệu - Chí Lai (thuộc huyện Di Linh, Lâm Đồng hiện nay), sau đó vùng căn cứ cách mạng này không ngừng được mở rộng ra phía Bắc và phía Nam đường * . Trường Đại học sư phạm . Trường Đại học Yersin Đà Lạt. 1 Tỉnh Lâm Đồng trước đây gồm hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Tháng 10/1950, Uỷ ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ sáp nhập hai tỉnh thành tỉnh Lâm Đồng. Tháng 5/1958, chính quyền Ngô Đình Diệm đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng (gồm hai huyện Bảo Lộc, Di Linh); thành lập tỉnh Tuyên Đức gồm các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương; thị xã Đà Lạt trực thuộc Trung ương, có quy chế riêng. Tháng 12/1976, Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định sát nhập hai tỉnh Lâm Đồng (cũ) và Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng. ** Xây dựng căn cứ địa 91 20, tạo thành một vùng căn cứ liên hoàn, nối liền hành lang chiến lược .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.