Nhìn nhận sự đổi thay trong văn hóa làng từ truyền thống đến hiện đại qua Hương Ước làng Công giáo vùng Đồng bằng sông Hồng

Nghiên cứu về làng xã Việt Nam không phải là chủ đề mới, nhưng lại rất thú vị khi nghiên cứu về sự đổi thay của nó trong dòng chảy chung của văn hóa, xã hội. Một trong những yếu tố làm thay đổi cục diện làng xã Việt Nam phải kể đến sự hội nhập và phát triển của văn hóa làng. Là một sản phẩn văn hóa độc đáo gắn liền với làng xã người Việt nói chung, người Công giáo thuộc vùng đồng bằng sông Hồng | NHÌN NHẬN SỰ ĐỔI THAY TRONG VĂN HÓA LÀNG TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI QUA HƯƠNG ƯỚC LÀNG CÔNG GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG* Đặt vấn đề * Nghiên cứu về làng xã Việt Nam không phải là chủ đề mới, nhưng lại rất thú vị khi nghiên cứu về sự đổi thay của nó trong dòng chảy chung của văn hóa, xã hội. Một trong những yếu tố làm thay đổi cục diện làng xã Việt Nam phải kể đến sự hội nhập và phát triển của văn hóa làng. Là một sản phẩn văn hóa độc đáo gắn liền với làng xã người Việt nói chung, người Công giáo thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, Hương ước1 làng bao gồm những quy định nhằm điều chỉnh một số lĩnh vực của đời sống sinh hoạt làng xã như văn hóa xã hội, kinh tế. trong từng giai đoạn lịch sử nước nhà. Mục đích của bài viết đi tìm hiểu về sự đổi thay trong đời sống văn hóa tinh thần của người Công giáo Việt Nam qua hương ước làng Công giáo, góp phần tô thêm bức tranh văn hóa làng Công giáo phong phú và sống động hơn trong nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, trong phạm vi giới hạn, bài viết chỉ tập trung vào một số phong tục cổ truyền nổi bật trong nội dung hương ước làng Công giáo của một số làng thuộc vùng đồng bằng sông Hồng2. 1. Khái lược về hương ước làng Công giáo Đồng bằng sông Hồng là cái nôi của nền văn hóa Việt mà điển hình là văn hóa làng, từ lâu mang dấu ấn văn hóa Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và đến thế kỉ XVI là sự du * ThS. Viện Nghiên cứu Tôn giáo. nhập của Công giáo. Do sự du nhập và phát triển của Công giáo mà cư dân người Việt nói chung và cư dân vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng đã có sự thay đổi đáng kể trong đời sống văn hóa tâm linh, mang những sắc thái riêng, khác biệt với văn hóa cổ truyền người Việt. Làng Công giáo là sản phẩm của quá trình truyền bá Công giáo vào Việt Nam từ sau năm 1533 (mốc đánh dấu việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam)3. Trong giai đoạn đầu khi Công giáo mới du nhập vào Việt Nam, một số các nhà truyền giáo men theo các làng xã ven biển để thực hiện công việc truyền giáo, lúc đầu có một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.