Bàn về một số phạm trù của công nghệ giáo dục ở Việt Nam và trên thế giới

Công nghệ giáo dục là khoa học xác lập các nguyên tắc hợp lý của phương pháp dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình giáo dục, cũng như các phương pháp, phương tiện có hiệu quả nhất để đạt được mục đích đào tạo với sự tiết kiệm sức lực của giáo viên và học sinh”. Đồng thời đó còn là “tập hợp gắn bó chặt chẽ các phương pháp, phương tiện kỹ thuật, học tập và đánh giá được nhận thức và sử dụng tuỳ theo mục đích đang theo đuổi, có liên hệ với vận dụng dạy học và lợi ích của người học. | BÀN VỀ MỘT SỐ PHẠM TRÙ CỦA CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI PHẠM QUANG TIẾN* 1. Đặt vấn đề Trên thế giới, tư tưởng Công nghệ giáo dục (CNGD) ra đời vào những thập kỉ đầu của thế kỉ 20 ở một số nước Tây Âu, Mỹ và Nga. Dạy học theo hướng Công nghệ giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm là một tư tưởng, quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối toàn bộ quá trình dạy học cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá. Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, trong nhà trường một thầy dạy cho một lớp đông học trò, cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho từng học sinh nên đã hình thành kiểu dạy "Thầy nói - Trò ghi". Giáo viên có nhiệm vụ truyền đạt cho hết nội dung quy định trong sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những điều giáo viên giảng. Cách dạy này khởi nguồn cho cách học tập thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, nên đã hạn chế chất lượng và hiệu quả dạy và học. Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, quan tâm đến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp. Không thể xem nhẹ hoạt động dạy của giáo viên, nhưng kết quả học tập có được chính là do hoạt động học của học sinh, yếu tố bên trong quyết định. Dạy học theo hướng Công nghệ giáo dục ra đời trong hoàn cảnh đó. * Cơ quan văn hoá và khoa học giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa ra định nghĩa về Công nghệ giáo dục như sau: “Công nghệ giáo dục là khoa học xác lập * TS. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam các nguyên tắc hợp lý của phương pháp dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình giáo dục, cũng như các phương pháp, phương tiện có hiệu quả nhất để đạt được mục đích đào tạo với sự tiết kiệm sức lực của giáo viên và học sinh”. Đồng thời đó còn là “tập hợp gắn bó chặt chẽ các phương pháp, phương tiện kỹ thuật, học tập và đánh giá được nhận thức và sử dụng tuỳ theo mục đích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
16    63    0
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.