Bài giảng bao gồm các kiến thức: Lực tác dụng lên điện tích chuyển động, lực tác dụng lên nguyên tố dòng, lực giữa các nguyên tố dòng, lực & mô men tác dụng lên một mạch kín, cường độ phân cực từ & từ thẩm,. . | Nguyễn Công Phương Lý thuyết trường điện từ Lực từ & điện cảm Nội dung I. Giới thiệu II. Giải tích véctơ III. Luật Coulomb & cường độ điện trường IV. Dịch chuyển điện, luật Gauss & đive V. Năng lượng & điện thế VI. Dòng điện & vật dẫn VII. Điện môi & điện dung VIII. Các phương trình Poisson & Laplace IX. Từ trường dừng X. Lực từ & điện cảm XI. Trường biến thiên & hệ phương trình Maxwell XII. Sóng phẳng XIII. Phản xạ & tán xạ sóng phẳng sóng & bức xạ Lực từ & điện cảm - 2 Lực từ & điện cảm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Lực tác dụng lên điện tích chuyển động Lực tác dụng lên nguyên tố dòng Lực giữa các nguyên tố dòng Lực & mô men tác dụng lên một mạch kín Cường độ phân cực từ & từ thẩm Điều kiện bờ từ trường Mạch từ Điện cảm & hỗ cảm Lực từ & điện cảm - 3 Lực tác dụng lên điện tích chuyển động (1) • Trong điện trường: F = QE • Lực (điện) này trùng với hướng của điện trường, • Trong từ trường: F = Qv B • Lực (từ) này vuông góc với vận tốc v của điện tích & với cường độ từ cảm B, • Trong điện từ trường: F = Q(E + v B) • (lực Lorentz) Lực từ & điện cảm - 4 VD1 Lực tác dụng lên điện tích chuyển động (2) Một điện tích điểm Q = 18 nC có vận tốc m/s theo hướng av = 0,04ax – 0,05ay + 0,2az. Tính độ lớn của lực tác dụng lên điện tích do các trường sau gây ra: a) B = –3ax + 4ay + 6az mT; b) E = –3ax + 4ay + 6az kV/m; c) cả B & E. FB = Qv × B av 6 0,04a x − 0, 05a y + 0, 2a z v=v = av 0,042 + 0, 052 + 0, 2 2 = (0,19a x − 0, 24a y + 0, 95a z ) m/ s ax ay → FB = Qv × B = Q vx vy Bx By az ax ay az v z = − 0,19 −0, 24 0,95 −3 4 6 Bz = −0, 47a x − 0,36a y + 0, 0036a z mN → FB = FB = 0, 47 2 + 0, 36 2 + 0, 0036 2 = 0,5928 mN Lực từ & điện cảm - .