Bài giảng "Môi trường không khí - Chương 2: Ô nhiễm không khí" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự biến đổi chất ô nhiễm trong không khí, biện pháp khống chế ô nhiễm không khí, phương pháp giám sát chất lượng không khí, các khái niệm và thông số cơ bản. . | Đại học Khoa học tự nhiên Tp. HCM Khoa Môi trường Bộ môn Công nghệ Môi trường Chương 2: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Kim Anh Tháng 8 - 2015 Sự biến đổi chất ô nhiễm trong khí quyển Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí Phương pháp giám sát chất lượng không khí Các khái niệm và thông số cơ bản ThS. Nguyễn Thị Kim Anh SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN Thời gian lưu chất ô nhiễm trong khí quyển là thời gian cần thiết để nồng độ chất ô nhiễm giảm đi 1/e lần nồng độ ban đầu. Nếu nồng độ chất ô nhiễm thay đổi nhanh, thời gian lưu chất ô nhiễm có thể xác định bằng tỷ lệ giữa nồng độ trung bình toàn cầu và tốc độ sản sinh ra nó trên 1 đơn vị diện tích CƠ CHẾ THANH LỌC CÁC CHẤT Ô NHIỄM Các phản ứng hóa học Quá trình sa lắng khô Quá trỉnh sa lắng ướt Phát tán chất ô nhiễm trong khí quyển ThS. Nguyễn Thị Kim Anh CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC Xảy ra giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với nhau hoặc giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với các khí khác có sẵn trong khí quyển, sơ cấp với thứ cấp Phản ứng trong pha khí Là sự kết hợp hai phân tử có năng lượng phù hợp Phản ứng trên các bề mặt ThS. Nguyễn Thị Kim Anh CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC Phản ứng trong pha lỏng Thường là phản ứng giữa các ion, có sự tham gia của các chất xúc tác có mặt trong pha lỏng Bao gồm các quá trình phân Phản ứng quang hóa hủy hoặc hoạt hóa các phân tử khi hấp thụ tia bức xạ. Sinh ra chất ô nhiễm rất quan trọng là O3. Sự tích tụ O3 xảy ra khi quá trình biến đổi NO thành NO2 thông qua hợp chất khác không phải O3 ThS. Nguyễn Thị Kim .