Quan hệ của truyền thông đại chúng với ngành tư pháp ở các nước tư bản phát triển

Bài viết làm sáng tỏ bản chất của mối quan hệ của truyền thông đại chúng với ngành tư pháp ở các nước tư bản phát triển; làm rõ vai trò, những ưu điểm và hạn chế truyền thông đại chúng ở những quốc gia này và gợi mở ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam. | Deleted: , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 2 (2014) 51‐67 Quan hệ của truyền thông đại chúng với ngành tư pháp ở các nước tư bản phát triển Style Definition: Style8: Font color: Black Đỗ Đức Minh* Ban Thanh tra và Pháp chế, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Deleted: chấp Nhận ngày 15 tháng 01 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 4 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2014 Tóm tắt: Việc nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ bản chất của mối quan hệ của truyền thông đại chúng với ngành tư pháp ở các nước tư bản phát triển; làm rõ vai trò, những ưu điểm và hạn chế truyền thông đại chúng ở những quốc gia này và gợi mở ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam. Từ khóa: Quan hệ của truyền thông đại chúng với ngành Tư pháp, Các nước tư bản phát triển. 1. Truyền thông đại chúng và ngành tư pháp: hai thiết chế độc lập trong hệ thống chính trị đa nguyên tư sản sợ rằng chính nhà vua hay nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoán để thi hành một cách độc đoán Sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền xét xử được sáp nhập vào quyền lập pháp, thì sẽ không có tự do. Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành những kẻ áp bức” [1]. Ở*các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), thể chế chính trị phổ biến và chuẩn mực được xây dựng trên cơ sở học thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu1. Quyền lực nhà nước được phân bổ cho hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc độc lập ngang bằng - chế ước lẫn nhau, nhằm mục đích phòng ngừa lạm dụng quyền lực (cơ chế kiểm soát và đối trọng). Theo Montesquieu, thực hiện những nguyên tắc này là cơ sở để đảm bảo tự do chính trị. Ông viết: “Khi quyền lập pháp được sáp nhập với quyền hành pháp và tập trung vào một người hay một tập đoàn, thì sẽ không có tự do được, bởi vì người ta có thể Formatted: Col #1 spacing: 1 cm, Col #2 width: 7,63 cm Trong cơ chế tam quyền phân lập, ngành tư pháp có các nhiệm vụ: 1) .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.