Quyền công dân trong nhà nước thời hậu hiện đại

Bài viết sau đây lược dịch từ tác phẩm của học giả Jacques Chevallier ( Giáo sư Đại học Pantheon – Assas Paris 2) trong đó khái niệm quyền công dân được xem xét từ góc độ thời gian (từ nhà nước cổ xưa đến xã hội hậu hiện đại); và góc độ không gian (từ quốc gia đến quốc tế); từ lĩnh vực chính trị đến các lĩnh vực kinh tế xã hội. | Tạp chí Kho h c N: Lu t h c T p 33 2 (2017) 81-92 Quyền công dân trong nhà nước thời h u hiện đại Nguyễn oàng Anh* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nh n ngày 09 tháng 4 năm 2017 Chỉnh sử ngày 30 tháng 05 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017 Tóm tắt: M i qu n hệ giữ Nhà nước và cá nhân, công dân là chủ đề b o phủ hầu khắp các lĩnh vực chính trị xã hội h y pháp lu t. “Lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý là lịch sử đấu tr nh giữ các qu n niệm tiến bộ với các qu n niệm bảo thủ lạc h u trong việc xác định m i qu n hệ giữ nhà nước và cá nhân” [1; 198]. Dù có thể được tiếp c n ở nhiều góc độ khác nh u nhưng cơ bản nhất m i qu n hệ Nhà nước – công dân được phản ánh thông qu khái niệm “quyền công dân” (l citoyenneté – tiếng Pháp; the citizenship – tiếng Anh). uyền công dân là khái niệm g c: từ đây sẽ nảy sinh các khái niệm nền tảng củ nền chính trị như: dân chủ; nhà nước pháp quyền công . Mỗi đổi th y củ khái niệm quyền công dân phản ánh những bước chuyển củ xã hội ở từng thời kỳ lịch sử. Và ẩn chứ s u nội dung quyền công dân có thể nhìn thấy hướng v n động củ một qu c gi h y xu hướng củ thế giới. Bài viết s u đây lược dịch từ tác phẩm củ h c giả J cques Chev llier ( iáo sư ại h c P ntheon – Ass s P ris 2) trong đó khái niệm quyền công dân được xem xét từ góc độ thời gi n (từ nhà nước cổ xư đến xã hội h u hiện đại); và góc độ không gi n (từ qu c gi đến qu c tế); từ lĩnh vực chính trị đến các lĩnh vực kinh tế xã hội [2; 221-238]. Từ khoá: uyền công dân, dân chủ, Liên minh châu Âu, toàn cầu hoá. 1. Quan niệm truyền thống về quyền công dân ph cá nhân đó phải thuộc về lãnh thổ - cụ thể là một Thành ph tự trị châu Âu - một cách chính d nh thường là bằng các quy định pháp lu t; và về mặt chính trị cá nhân đó phải thuộc về một cộng đồng chính trị (chung chính kiến). Trong Nhà nước hiện đại điều kiện “thuộc về một cộng đồng chính trị” vẫn còn nhưng khái niệm cộng đồng ở đây có mở rộng. ó vẫn là cộng đồng chính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.