Án lệ trong hệ thống pháp luật Liên Bang Nga hiện đại

Bài viết tập trung phân tích các nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển bản chất vị trí và vai trò của án lệ với tư cách là nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật nước Nga hiện đại. Khác với nguyên tắc “stare decisis” của án lệ trong Thông luật án lệ ở Nga chiếm vị trí thứ yếu là nguồn bổ trợ mang tính chất giải thích pháp lý của hệ thống pháp luật. | Tạp chí Kho h c : u t h c T p 33 3 (2017) 76-84 Án lệ trong hệ th ng pháp lu t iên b ng g hiện đại M i Văn Thắng* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam h n ngày 16 tháng 8 năm 2017 Chỉnh sử ngày 20 tháng 9 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017 Tóm tắt: Bài viết t p trung phân tích các nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển bản chất vị trí và v i trò củ án lệ với tư cách là nguồn pháp lu t trong hệ th ng pháp lu t nước g hiện đại. Khác với nguyên tắc “st re decisis” củ án lệ trong Thông lu t án lệ ở g chiếm vị trí thứ yếu là nguồn bổ trợ m ng tính chất giải thích pháp lý củ hệ th ng pháp lu t. Án lệ ở g cũng không được tr o vị trí chính thức không được lự ch n công b mà là sự khẳng định giá trị tính thuyết phục sự vượt trội hợp lý củ những qu n điểm giải pháp pháp lý được thể hiện trong các quyết định củ các tò án cấp c o và được sử dụng làm căn cứ trong các phán quyết quyết định củ các tò án cấp dưới cho dù án lệ được tạo ra bởi Tòa án Hiến pháp Liên bang trong nhiều trường hợp không theo nguyên tắc này vì tính bắt buộc củ nó. Các qu n điểm giải pháp pháp lý là nội dung củ án lệ không phải là quy phạm pháp lu t. Từ khóa: Án lệ, Nga, tòa án, hệ th ng pháp lu t, nguồn pháp lu t. 1. Đặt vấn đề hiện nay. Chúng ta cần hiểu cách nh n thức và ứng xử với án lệ ở những nơi mà văn bản quy phạm pháp lu t là nguồn pháp lu t quan tr ng nhất, đáng tin và th m chí là độc tôn nhất để chuyển hóa đường l i lãnh đạo củ đảng cầm quyền từng là (và th m chí vẫn đang hiện hữu trong nh n thức thực tế củ người dân và công quyền) [1]; nơi mà niềm tin về tính chuyên nghiệp, sự công tâm, công lý và sự độc l p củ thẩm phán nói riêng và hệ th ng tư pháp nói chung từng như là một thứ gì đó vô cùng xa xỉ; và là nơi mà thẩm phán từng được coi là quan chức hành chính được phân công xét xử với nhiệm vụ then ch t là bảo vệ chế độ, bảo vệ củ công hơn là bảo vệ công lý, quyền, lợi ích hợp pháp củ con người, công dân Vì v y, bài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.