Thảo luận văn nghị luận lớp 7 - Cuộc sống hiện đại với nội dung kết cấu 3 phần: Khởi động với những câu hỏi trắc nghiệm văn học; Nhìn hình đoán nội dung với chủ đề "Bức thông điệp mà mỗi bức ảnh muốn gửi đến là gì?"; Trò chơi ô chữ,. . | Phần I Khởi động Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Làm thế nào để chuyển đoạn từ mở bài sang thân bài trong bài văn nghị luận? A. Dùng một từ để chuyển đoạn. B. Dùng một câu để chuyển đoạn C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn. D. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài. D. Cả 3 phần trên Câu 3:Trường hợp nào sau đây không có tính thuyết phục cao? A. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận B. Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận điểm tương đối rõ ràng, chính xác lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm Câu 4: Khi làm bài văn lập luận giải thích, làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục? A. Cần xác định rõ điều cần giải thích B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích xác định dẫn chứng để giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D. Kết hợp cả ba cách làm trên Câu 5: Hai vế trong câu tục ngữ ’’Đói cho sạch, rách cho thơm” có quan hệ sóng đôi. Nhận định đó đúng hay sai? A. . | Phần I Khởi động Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Làm thế nào để chuyển đoạn từ mở bài sang thân bài trong bài văn nghị luận? A. Dùng một từ để chuyển đoạn. B. Dùng một câu để chuyển đoạn C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn. D. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài. D. Cả 3 phần trên Câu 3:Trường hợp nào sau đây không có tính thuyết phục cao? A. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận B. Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận điểm tương đối rõ ràng, chính xác lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm Câu 4: Khi làm bài văn lập luận giải thích, làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục? A. Cần xác định rõ điều cần giải thích B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích xác định dẫn chứng để giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D. Kết hợp cả ba cách làm trên Câu 5: Hai vế trong câu tục ngữ ’’Đói cho sạch, rách cho thơm” có quan hệ sóng đôi. Nhận định đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6: Trường hợp nào sau đây cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ Tấc đất, tấc vàng? A. Phê phán hiện tượng lãng phí đất. B. Đề cao giá trị của đất C. Cổ vũ mọi người khai thác các nguồn lợi từ đất một cách bừa bãi. D. Kêu gọi mọi người tiết kiệm, bảo vệ đất Câu 7: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu Đói cho sạch, rách cho thơm? A. Đói ăn vụng, túng làm càn. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ rách phải giữ lấy lề Câu 8: Trong các câu tục ngữ sau,câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu Uống nước nhớ nguồn? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng C. Ăn cháo đá bát D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay dần sàng Câu 9: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người ? A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết. C. Con