Bảo tồn kiến trúc truyền thống Tây Nguyên trong quá trình phát triển du lịch địa phương

Bài viết khái quát những giá trị cơ bản của các loại hình kiến trúc truyền thống tiêu biểu ở Tây Nguyên, sơ lược về thực trạng các loại hình kiến trúc này trong bối cảnh hội nhập, đồng thời chỉ ra những tiềm năng khai thác du lịch địa phương dựa trên các kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc nhất của một số dân tộc địa phương. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hồ Thị Thanh Nhàn BẢO TỒN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG CONVERSE TAY NGUYEN TRADITIONAL ARCHITECTURE DURING THE DEVELOPMENT OF LOCAL TOURISM HỒ THỊ THANH NHÀN TÓM TẮT: Bài viết khái quát những giá trị cơ bản của các loại hình kiến trúc truyền thống tiêu biểu ở Tây Nguyên, sơ lược về thực trạng các loại hình kiến trúc này trong bối cảnh hội nhập, đồng thời chỉ ra những tiềm năng khai thác du lịch địa phương dựa trên các kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc nhất của một số dân tộc địa phương. Bên cạnh đó, bài viết giới thiệu một số cơ sở kinh doanh du lịch địa phương, qua đó phân tích một số khó khăn của du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên hiện nay và thử đề xuất hướng khắc phục. Từ khóa: kiến trúc truyền thống Tây Nguyên, nhà Rông, nhà dài, nhà mồ, Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mnông. ABSTRACT: The paper has outlined principal values of typical traditional architectural forms in Tay Nguyen, summarized the reality of such in the context of integration, pointed out potentials in local tourism exploitation base on the most typical and distinctive architectures of local ethnic groups. Besides, it also introduces some local tourism businesses, from that, analyses difficulties of Tay Nguyen community tourism at this moment and suggest solutions to overcome. Key words: Tay Nguyen traditional architecture, communal house, long house, sepulchre, Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mnông. Ê Đê, Mnông, Cơ ho, Mạ, Chu Ru) có lịch sử cư trú lâu đời, tuy nhiên kiến trúc truyền thống được biết đến thường chỉ là của những nhóm dân tộc đông dân hơn cả, như người Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc (Gia Lai, Kon Tum), người Ê Đê ở phía Nam (Đăk Lăk). Điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quy mô dân số và mức độ ổn định của nơi cư trú. Theo một nghiên cứu vào năm 1994 [2], thời gian định cư của các làng dân tộc ở Tây Nguyên chia thành ba cấp độ: Nhóm 1. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN Nhìn chung, kiến trúc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.