Điều quan tâm muốn nói, trong khoa học nếu bài báo không thể hiện xuyên suốt hai tiêu chuẩn vàng để được đánh giá “well-written”là tính đơn giản (simplicity) và trong sáng (Clarity), không tuân thủ cấu trúc “IMRAD” (Introduction – Method – Result – Discussion), đồng thời mắc quá nhiều lỗi sơ đẳng về ngữ pháp, cấu trúc câu, cách sử dụng từ, nói đúng hơn là trình độ tiếng Anh và khả năng viết của tác giả có vấn đề thì mặc nhiên số phận bài viết đó xem như chấm hết. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Hữu Hạnh KỸ NĂNG VIẾT VÀ NGÔN TỪ TRONG CÁC LOẠI BÀI VIẾT KHOA HỌC BẰNG TIẾNG ANH WRITING AND LANGUAGE SKILLS IN KIND FROM SCIENCE ARTICLE IN ENGLISH PHAN HỮU HẠNH TÓM TẮT: Cuộc tranh luận về nghiên cứu khoa học viết bằng tiếng Anh theo thể chủ động (Active Voice) hay thụ động (Passive Voice) vẫn chưa ngã ngũ. Và, viết bài báo khoa học để được chấp nhân cho công bố trên một trong các tạp chí chuyên ngành nổi tiếng và có uy tín trên thế giới thực sự không hề dễ chút nào. Ngay cả tác giả mà tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ cũng cảm thấy khó. Điều quan tâm muốn nói, trong khoa học nếu bài báo không thể hiện xuyên suốt hai tiêu chuẩn vàng để được đánh giá “well-written”là tính đơn giản (simplicity) và trong sáng (Clarity), không tuân thủ cấu trúc “IMRAD” (Introduction – Method – Result – Discussion), đồng thời mắc quá nhiều lỗi sơ đẳng về ngữ pháp, cấu trúc câu, cách sử dụng từ, nói đúng hơn là trình độ tiếng Anh và khả năng viết của tác giả có vấn đề thì mặc nhiên số phận bài viết đó xem như chấm hết. Tóm lại, cơ hội một bài báo khoa học được đăng rất cao, tức là bài đó phải vượt qua hàng rào cản của nhà phê bình duyệt đẳng cấp kỹ tính (Meticulous Peer Reviewers) mới mong chen chân vào các tập san khoa học danh tiếng thế giới. Từ khóa: kỹ năng viết, bài viết khoa học bằng tiếng Anh, cấu trúc “IMRAD”. ABSTRACT: The argument over scientific research written in English subject to Active voice or Passive remains indecisive. And, writing a scientific paper to be accepted to publish in one of the specialized reviews famous and very prestigious in the world is really no easy thing at all. Even authors whose mother tongue is English also feel hard to do it. The concern worth mentioning is in science, if any writings fail to express themselves the coherence of the two gold criteria (Simplicity and Clarity) and fail to comply with the structure “IMRAD” (Introduction – Method – Result – Discussion), at the same time making a whole host of .