Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Thanh Hóa (1804 - 2016

Mặc dù đã nhiều lần thay đổi tên gọi cũng như địa giới hành chính nhưng thành phố Thanh Hóa vẫn luôn đạt được những thành tựu trên mọi phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Từ đô thị trấn lỵ - tỉnh lỵ (1804 - 1899) sang thị xã và sau đó là thành phố thuộc Pháp (1899 - 1945). Và đến năm 1994, thành phố Thanh Hóa của đô thị hiện đại được thành lập. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA (1804 - 2016) Nguyễn Thị Thu Hà1 TÓM TẮT Năm 1804, vua Gia Long đã chính thức đặt nền móng cho sự ra đời của tỉnh lỵ Thanh Hóa. Trải qua hơn hai thế kỉ vận động và phát triển, thành phố Thanh Hóa đã khẳng định được vị thế trung tâm của xứ Thanh trong dòng chảy lịch sử dân tộc. Mặc dù đã nhiều lần thay đổi tên gọi cũng như địa giới hành chính nhưng thành phố Thanh Hóa vẫn luôn đạt được những thành tựu trên mọi phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa và QUÁ TRÌNH VÀphố PHÁT TRIỂN CỦA xã hội. Từ đô thị trấn lỵ - tỉnh lỵ (1804 - 1899) sang thị xã HÌNH và sauTHÀNH đó là thành thuộc THÀNH PHỐ THANH HÓA (1804 2016) Pháp (1899 - 1945). Và đến năm 1994, thành phố Thanh Hóa của đô thị hiện đại được thành lập. Trong hơn hai trăm năm hình thành và phát riển, thành phố Thanh Hóa đã góp phần quan trọng đối với tỉnh Thanh nói riêng và Việt Nam nói chung. Từ khóa: Thành phố Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hoá là một vùng đất cổ, có diện tích rộng lớn, đa tộc người. Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Thanh Hoá luôn luôn giữ một vị trí quan trọng trên mọi phương diện cả về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội. Vì thế, việc xây dựng và xác lập khu vực hành chính - thủ phủ để quản lý vùng đất này được hình thành từ rất sớm. Tính từ đời vua Gia Long - người chính thức đặt nền móng cho sự ra đời của tỉnh lỵ đến nay, thành phố Thanh Hoá có lịch sử hơn hai thế kỉ. Trong hơn hai thế kỉ qua, thành phố Thanh Hoá không ngừng vận động, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnh, khu vực và đất nước. Nghiên cứu về đô thị nói chung và lịch sử đô thị (urban history) nói riêng ở nước ngoài đã có nhiều, nhưng ở Việt Nam vẫn còn nhiều khoảng trống. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá thì việc có thêm những nghiên cứu về lịch sử đô thị lại càng có ý nghĩa thực tiễn. Do đó, việc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.