Thủy sản Việt Nam tiềm năng - phát triển và hội nhập

Xây dựng được cơ cấu kinh tế dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 là mô hình lý tưởng, nếu trong cơ cấu đó các dịch vụ “mũi nhọn” và “chủ lực” chiếm tỷ trọng ưu thế (tạm ví như mô hình kinh tế Hồng Kông, Singapore). Mô hình này cũng có thể duy trì trong một thời gian không ngắn tiếp sau nhưng với trình độ phát triển cao hơn và vẫn được coi là một cơ cấu kinh tế tích cực. | Nghiên cứu & Trao đổi D iễn đàn khoa học thủy sản VN: Tiềm năng phát triển & hội nhập nằm trong chương trình Festival thủy sản VN 2010 tại Thành phố Cần Thơ, được diễn ra trong niềm hân hoan tràn đầy của 1 sự kiện trọng đại mà bao đời nay người dân ĐBSCL mong đợi. Đó là chiếc cầu Cần Thơ đã nối liền hai bờ sông Hậu, đem đến sức sống mới và những triển vọng về sự cất cánh của vùng châu thổ đầy tiềm năng. Trong những tiềm năng đó, ngành thủy sản được coi là một thế mạnh nội sinh của ĐBSCL so với cả nước. Ở VN ngành thủy sản là 1 lợi thế được thiên nhiên ban tặng, với tổng chiều dài của bờ biển hơn km, dọc theo đó là 15 ngư trường (kể cả 2 ngư trường ở thị trường chứng khoán Vịnh Thái Lan), có độ sâu từ 10m đến 280m, phần lớn có khả năng khai thác quanh năm. Bên cạnh đó là trên một triệu ha nuôi trồng thủy sản, mà ĐBSCL chiếm hơn 70% diện tích và 90% sản lượng thủy sản nuôi trồng , xuất khẩu. Ngành thủy sản VN thu hút hơn 4 triệu lao động, chưa kể số lao động gián tiếp qua các khâu trung gian như: công nghiệp chế biến, các dịch vụ xuất khẩu, hệ thống thương mại, nhà hàng, khách sạn, và nghề đóng tàu thuyền đánh cá Giá trị sản lượng thủy sản đạt tỷ đồng. Xuất khẩu thủy sản qua 130 quốc gia với kim ngạch xuất khẩu: năm 2000 đạt 1,5 tỷ USD, thứ đến năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xuất khẩu năm 28 2009 vẫn đạt mức 4,2 tỷ, theo dự kiến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu thủy sản có thể đạt khoảng 4,5 tỷ USD. Riêng xuất khẩu cá da trơn của ĐBSCL đạt tới 1,453 tỷ USD (chiếm 32,2% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản) VN. So với các ngành kinh tế “nội lực”, thủy sản cũng đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế và ngân sách quốc gia, đặc biệt là ngân sách địa phương các tỉnh ĐBSCL. Tuy nhiên, ngành thủy sản cũng đối mặt với không ít áp lực và thách thức trong quá trình phát triển như: - Phương tiện, kỹ thuật đánh bắt xa bờ với quy mô nhỏ và còn lạc hậu. Hậu cần ngành thủy sản còn thiếu đồng bộ. - Ứng dụng công nghệ sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.