Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 301 để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học 2017 - 2018 Môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 301 (Đề thi gồm 05 trang) Câu 1: Cho hình lăng trụ ’B’C’. Trên đường thẳng AB lấy điểm M sao cho A nằm giữa M và B thỏa 1 BD mãn MA AB . E là trung điểm của cạnh CA. Gọi D là giao điểm của BC và (MB’E). Tỉ số là: 2 CD 4 5 A. 4 B. 3 C. D. 3 2 Câu 2: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình x 2 2 x 2 x 2 4 2 m 3 0 có nghiệm. A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 2x 1 Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số y 3 x . 1 x 1 A. D ;3 . B. D . C. D 1;3 . D. D 1; . Câu 4: Một người gửi tiền vào ngân hàng là 150 triệu đồng với lãi suất không thay đổi là 8%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi sau 12 năm thì tổng số tiền cả vốn lẫn lãi mà người gửi nhận được gần với số tiền nào nhất trong các số tiền dưới đây? A. 378 triệu đồng. B. 357 triệu đồng. C. 396 triệu đồng. D. 397 triệu đồng. x 2 3 x 2 1 x là C. -3 Câu 5: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: A. -2 B. 1 Câu 6: Một học sinh đã giải phương trình (I). (1) x 2 5 2 x (II). 4 x 9 x D. 3 2 x 5 2 x (1) như sau: 2 9 4 (III). Vây phương trình có một nghiệm là x 9 4 Lý luận trên nếu sai thì sai từ giai đoạn nào A. (I) B. (II) C. (III) D. Lý luận đúng Câu 7: Có 12 học sinh gồm 5 bạn lớp 12, 4 bạn lớp 11 và 3 bạn lớp 10. Có bao nhiêu cách xếp các học sinh này ngồi trên một bàn dài sao cho những bạn cùng khối thì ngồi cạnh nhau A. 316800 B. 103680 C. 17280 D. 5760 Câu 8: Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và -2. Tìm số hạng thứ 5. A. u5 2. B. u5 2. C. u5 4. D. u5 0. Câu 9: Cho phương trình cos x sin 2 x 1 0. Kết luận nào sau đây đúng? cos3x B. Phương trình tương đương với 2sin x 1 0. A. Phương trình vô .