Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 106 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như kiến thức của mình trong môn Vật lí, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì sắp tới. Mời các bạn tham khảo. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 106 Câu 1: Trong sóng cơ học, sóng dọc A. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. B. chỉ truyền được trong chất rắn. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D. không truyền được trong chất rắn. Câu 2: Chọn phát biểu sai về hiện tượng tự cảm? A. Hiện tượng tự cảm luôn xảy ra trong mạch điện xoay chiều. B. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi đóng mạch. C. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi ngắt mạch. D. Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong mạch điện xoay chiều. Câu 3: Trong sự lan truyền sóng trên một sợi dây, tại điểm phản xạ, sóng tới và sóng phản xạ A. luôn ngược pha. B. luôn cùng pha. C. ngược pha nếu vật cản tự do. D. ngược pha nếu vật cản cố định. Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình của hai 5 dao động thành phần là x1 5cos(2 t )(cm); x 2 10cos(2 t )(cm). Tần số của dao động tổng hợp là 6 6 A. 4Hz. B. 1Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz. Câu 5: Kính lúp là thấu kính A. phân kì có tiêu cự lớn. B. hội tụ có tiêu cự lớn. C. phân kì có tiêu cự nhỏ. D. hội tụ có tiêu cự nhỏ. Câu 6: Trong dao động cưỡng bức, đồ thị cộng hưởng càng nhọn khi A. tần số dao động riêng càng nhỏ. B. lực cản của môi trường càng nhỏ. C. lực cản của môi trường càng lớn. D. tần số dao động riêng càng lớn. Câu 7: Mức cường độ âm tại điểm M là L=70dB. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12W/m2. Cường độ âm tại M là A. I=105W/m2. B. I=10-5W/m2. C. I=107W/m2. D. I=10-7W/m2. Câu 8: Dòng điện không đổi là dòng điện A. không có sự dịch chuyển của các hạt mang điện. B. có chiều không thay đổi theo thời gian. C. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. có cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Điốt bán dẫn có cấu tạo A. gồm một lớp tiếp xúc p-n và có tính chỉnh lưu, .