Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 123

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Vật lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 123 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 04 trang) Mã đề: 123 Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. 2LC – 1 = 0. B. 2LCR – 1 = 0. C. R = L 1 . C D. 2LC – R = 0. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của chất bán dẫn tinh khiết? A. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất. B. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm. C. Điện trở của bán dẫn giảm khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. D. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết rất nhỏ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 4: Mắt thường và mắt cận nhìn được xa nhất khi A. đường kính con ngươi nhỏ nhất. B. mắt điều tiết cực đại. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. mắt không điều tiết. Câu 5: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 6: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. êlectron ngược chiều điện trường. C. ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.