Văn học Việt Nam hiện sự phân hóa trong “kinh nghiệm thẩm giai đoạn 1986-2000: Một số vấn đề lý mỹ” của cộng đồng sáng tạo và diễn giải luận và thực tiễn

Bài viết giới thiệu về luận án tiến sĩ KHXH&NV được triển khai thành 4 chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Kinh nghiệm thẩm mỹ của Việt Nam học giai đoạn 1986-2000; Những nhận thức và trải nghiệm mới của nhà văn Việt Nam giai đoạn 1986-2000; Những can thiệp xã hội của văn học Viêt Nam giai đoạn 1986-2000 qua một số diễn biến nổi bật,. . | Giíi thiÖu luËn ¸n tiÕn sÜ KHXH&NV LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC ĐOÀN ÁNH DƯƠNG. Văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 Văn học Việt Nam giai đoạn 19862000 là một giai đoạn phát triển đa dạng. Sự phổ biến của các lý thuyết văn học mới mẻ, đi cùng với ý thức rốt ráo đổi mới nghệ thuật của các nhà văn đương đại mở ra cơ hội cho những tiếp cận sâu rộng vào giai đoạn văn học này. Nhìn nhận văn học trong không gian văn học này hứa hẹn sẽ đúc rút được một số vấn đề cần thiết cho việc nhận thức văn học Việt Nam đương đại. Và trên thực tế, đã có một số công trình bước đầu tổng kết văn học Việt Nam từ sau năm 1975 nói chung và văn học thời kỳ Đổi mới và hội nhập nói riêng, từ những góc độ khác nhau, dù vẫn chủ yếu trên nền tảng những tiếp cận văn học tự thân. Vì thế, bổ sung các tiếp cận văn học trong những không gian văn hóa và xã hội là cần thiết, không chỉ để đánh giá đúng thực trạng văn học trong văn cảnh của nó, mà còn có thể đề xuất những vấn đề lý luận chính từ các văn bản văn hóa ấy. Với lý do đó, NCS. Đoàn Ánh Dương đã lựa chọn chủ đề “Văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” cho luận án tiến sĩ của mình. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án được triển khai thành 4 chương. Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Kinh nghiệm thẩm mỹ của văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000 Văn học Việt Nam từ Đổi mới thể hiện sự phân hóa trong “kinh nghiệm thẩm mỹ” của cộng đồng sáng tạo và diễn giải văn học. Nhìn nhận không gian văn học thời đổi mới như một “sự kiện xã hội tổng thể”, Luận án tổng kết một số vấn đề thực tiễn và lý luận từ bình diện mối tương thuộc giữa văn chương và xã hội, nhằm hướng tới việc nghiên cứu văn học từ/như là văn hóa; diễn giải nó dựa trên quan điểm tiếp cận trường hợp. Không gian xã hội Việt Nam từ Đổi mới có nhiều cởi mở hơn, lấy cải cách kinh tế làm trọng điểm và từng bước dân chủ hóa đời sống xã .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
129    256    4    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.