Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anion

Trong bài viết này, để nghiên cứu tách urani, chúng tôi sử dụng nhựa anion mạnh DOWEX A550 ở các điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấp được nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau như NaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4, Na2CO3 với các nồng độ khác nhau. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 161-166 Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anion Nguyễn Văn Phú1,*, Nguyễn Thị Bích Hường2, Đỗ Quang Trung3 1 Viện Công nghệ Xạ hiếm Bộ môn Hóa, Khoa Khoa học Cơ bản, Học viện Hậu cần 3 Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Nhận ngày 07 tháng 7 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Quá trình thủy luyện đất hiếm bằng phương pháp axit thường kèm theo urani ở các dạng khác nhau tùy theo pH và nồng độ các anion có trong dung dịch. Nước thải của quá trình thủy luyện đất hiếm luôn chứa lượng vết urani, cỡ khoảng 2 - 20mg/l. Các phương pháp xử lý hóa lý thông thường có thể làm sạch dung dịch nước thải nhưng không xử lý được bùn thải phóng xạ từ quá trình xử lý nước thải. Để nghiên cứu tách urani, chúng tôi sử dụng nhựa anion mạnh DOWEX A550 ở các điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấp được nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau như NaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4, Na2CO3 với các nồng độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy urani được thu hồi hoàn toàn ra khỏi nước thải. Từ khóa: Thủy luyện, đất hiếm, urani, nhựa anion, nước thải. 1. Tổng quan* hoặc kết hợp khử - kết tủa sử dụng sắt kim loại cũng được nghiên cứu sử dụng [2, 5]. Tuy nhiên, bùn thải của các quy trình xử lý nước thải dựa trên các phương pháp trên lại là dạng bùn thải chứa urani, cần phải quản lý và xử lý nghiêm ngặt theo quy định về an toàn chất ô nhiễm có chứa chất phóng xạ. Vì vậy, phương pháp trao đổi ion được lựa chọn sử dụng để khắc phục những vấn đề đó. Ưu điểm nổi bật của phương pháp trao đổi ion là có thể tách chọn lọc urani từ nước thải của quá trình thủy luyện đất hiếm và sau đó thu hồi urani sạch có Quặng đất hiếm luôn chứa một lượng nhỏ urani và phần lớn lượng urani này nằm trong dung dịch từ quá trình thủy luyện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.