Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Dương Văn Trường

Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 4: Tính chất bề mặt của thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Sức căng bề mặt, phương trình LAPLACE. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Chương 4 : Tính chất bề mặt của thực phẩm Bề mặt riêng (interfacial tension) - Khi chúng ở trên bề mặt phân chia pha, thì lực hút của chúng khác với chúng nằm trong pha - Lực hút phân tử làm cho các chất bị hút vào lòng của nó làm cho chất lỏng có xu hướng làm giảm bề mặt tối thiểu trong điều kiện nhất định giọt luôn có hình cầu - Khi đường kính của hạt càng lớn thì chúng không còn hình cầu nữa Sức căng bề mặt • Là công tác dụng trên một đơn vị bề mặt, hay là công cần thiết để thay đổi diện tích bề mặt ở điều kiện nhiệt độ nhất định. Chất lỏng 2 Chất lỏng 1 L: là khoảng chạy khi kéo lực F, m D: khoảng cách từ A B 2: chỉ rằng có 2 chất lỏng ở hai bên. Phương trình LAPLACE • Giọt nước có áp suất P1, môi trường có áp suất P2. • Lực căng bề mặt Nửa giọt nước ở trong không khí • Lực này duy trì sức căng bề .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.