Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - ĐH Bách khoa Hà Nội

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 2: Kiến trúc tập lệnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Biên dịch mã máy (các định dạng lệnh, các hằng số lớn), các thủ tục gọi (Tập các thanh ghi, bộ nhớ ngăn xếp), các ISA khác. | Kiến trúc tập lệnh 2 Nội dung Biên dịch mã máy – Các định dạng lệnh – Các hằng số lớn Các thủ tục gọi – Tập các thanh ghi – Bộ nhớ ngăn xếp Các ISA khác Biên dịch thành mã máy Mã hóa và các định dạng Định dạng lệnh (mã máy) Ngôn ngữ máy – Máy tính không hiểu được chuỗi ký tự sau “add R8, R17, R18” – Các lệnh phải được chuyển đổi thành ngôn ngữ máy(1s and 0s) Ví dụ: add R8, R17, R18 → 000000 10001 10010 01000 00000 100000 Các trường lệnh MIPS • opcode mã lệnh xác định phép toán (., “add” “lw”) • rs chỉ số thanh ghi chứa toán hạng nguồn 1 trong tệp thanh ghi • rt chỉ số thanh ghi chưa toán hạng nguồn 2 trong tệp thanh ghi • rd chỉ số thanh ghi lưu kết quả • shamt Số lượng dịch(cho chỉ thị dịch) • funct mã chức năng thêm cho phần mã lệnh (add = 32, sub =34) Định dạng lệnh MIPS Câu hỏi: Lệnh cộng tức thời (addi) cần bao nhiêu bit? Trả lời: I-format: 5+5+6 bits = 16 bits. Giá trị nằm trong khoảng Từ -32,768 đến +32767 • MIPS có 3 dạng chỉ thị : – R: operation – I: operation – J: jump 3 registers 2 registers 0 registers no immediate short immediate long .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.